Loại phiếu phát triển kỹ năng thực hành

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học của học SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG dạy học vật lý ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG MIỀN núi (Trang 39 - 40)

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ

3. Biện pháp phát triển năng lực tự học thơng qua dạy học theo nhóm mơn vật lý

3.3. Thiết kế phiếu học tập và phiếu giao việc phát triển kỹ năng tự học

3.3.3. Loại phiếu phát triển kỹ năng thực hành

Ví dụ 1: Phiếu học tập bài Lực đàn hồi – Vật lý 10

PHIẾU HỌC TẬP SỐ Lớp:........Nhóm: .....

TÌM HIỂU: HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LỊ XO 1. Thực hiện 2 thí nghiệm

Kéo dãn lò xo Nén lò xo

2. Trả lời các câu hỏi sau

Câu 1: Khi kéo hai tay có chịu lực tác dụng của lị xo khơng? .................................. Câu 2: Khi thôi tác dụng lực, lực nào đã làm cho lò xo lấy lại được chiều dài ban

đầu?..........................................................................................................................

Câu 3: Nêu rõ điểm đặt, phương, chiều của lực đàn hồi của lò xo?

- Điểm đặt: .......................................................................................................... - Hướng: ...............................................................................................................

Câu 4: Vẽ chiều biến dạng của lò xo và chiều của lực đàn hồi trong hai thí nghiệm

trên

TÌM HIỂU: ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LỊ XO 1. Bố trí thí nghiệm

2. Treo một quả nặng m=50g vào đầu dưới lò xo. Xác định (vẽ) các lực tác dụng vào quả nặng (hình trên)

Tính độ lớn của lực đàn hồi tác dụng lên quả nặng.?..................................................

3. Tiến hành thí nghiệm

Bước 1: Treo lị xo vào giá, đo chiều dài ban đầu l0 của lò xo: l0 = cm

Bước 2: Lần lượt treo 1, 2, 3 quả nặng vào lò xo. Dùng lực kế đo trọng lượng của các quả nặng và dùng thước để đo chiều dài của lò xo trong mỗi lần treo.

Bước 3: Tính độ dãn thêm của lò xo trong mỗi lần treo: ∆l = l - l0 Bước 4: Ghi kết quả vào bảng kết quả

Số quả nặng 50g F = P(N) Chiều dài lò xo (cm) Độ dãn lò xo ∆l= l-l0 (mm)

0 0 ( N ) l0 = .. ….cm 0 ( cm)

1 quả nặng .... N l = . ….cm ...... cm

2 quả nặng .... N l =……..cm ...... cm

3 quả nặng .... N l =………cm ...... cm

=> Kết luận: Về mối liên hệ giữa lực độ lớn đàn hồi của lò xo và độ biến dạng của lò xo ...................................................................................................................

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học của học SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG dạy học vật lý ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG MIỀN núi (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)