KẾT QUẢ THĂM DÒ HỌC SINH ( Số học sinh được khảo sát là 75)

Một phần của tài liệu (SKKN MỚI NHẤT) Vận dụng dạy học trải nghiệm STEM bài Động cơ không đồng bộ Vật lý 12, Công nghệ 12 nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh (Trang 50 - 55)

8. TÀI LIỆU THAM KHẢO

KẾT QUẢ THĂM DÒ HỌC SINH ( Số học sinh được khảo sát là 75)

( Số học sinh được khảo sát là 75)

câu NỘI DUNG KHẢO SÁT Số người lựa chọn

Câu 1 Hệ thống tiến trình và các hoạt động mà giáo viên đã xây dựng có kích hứng thú với các em hay không? a.Bình thường 10 b. Hơi hơi 5 c.Hứng thú 20 d.Rất hứng thú 40 Câu 2 Theo em các nội dung lí thuyết

của bài “Động cơ không đồng bộ” vật lý 12, công nghệ 12 THPT đã đáp ứng được yêu cầu cho các em chưa?

a.Chưa đáp ứng được 60

b.Hơi ít 10

c.Vừa đủ 6

d.Đáp ứng rất tốt 0 Câu3 khi tham gia các hoạt động học

tập trải nghiệm STEM bài “Động cơ không đồng bộ” vật lí 12, công nghệ 12 THPT em gặp khó khăn gì không? a.Không gặp khó khăn gì 54 b.Thỉnh thoảng 7 c.Thường xuyên gặp 14

Câu 4 Theo em, có cần thiết phải tổ chức các hoạt động trải nghiệm STEM cho các em khi tham gia các hoạt động học tập không?

a.Không cần thiết 0 b.Có cần thiết 22 c.Rất cần thiết 54 Câu 5 Theo em, các hoạt động có

giups ích cho các em vận dụng kiến thức vật lí, công nghệ để giải quyết được các vẫn đề trong cuộc sống lao động và sinh hoạt hằng ngày không?

a. Giúp ích rất nhiều 55 b. Giúp ích nhưng mà chưa nhiều 18 c. Có giúp ích đôi chút 2 d. Không giúp ích gí cả. 0

Câu 6 Hệ thống hoạt động đã xây dựng có giúp các em phát triển phẩm chất và năng lực hay không? a. Không giúp gì 0 b. Có nhưng ít 15 c. Có giúp nhiều 60 Câu 7 Các em có mong muốn thầy/cô

xây vận dụng dạy học trải nghiệm STEM cho các em ở các chương khác hay không?

a.Có 10

b.Sao cũng được 10 c.Mong muốn 6 d.Rất mong muốn 50 Câu 8 Hệ thống cơ sở vật chất mà

giáo viên hướng dẫn các em khai thác và sử dụng đã đáp ứng được yêu cầu của cac hoạt động học tập hay không. a.có 20 b.không 9 c.chưa đáng kể 9 d.Đáp ứng tốt 37 ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45 PHÚT

Câu 1: Theo nguyên lý làm việc, động cơ điện được chia thành các loại nào sau đây A. động cơ một pha và ba pha B. động cơ đồng bộ và ba pha

C. động cơ một pha và ba pha D. động cơ đồng bộ và không đồng bộ Câu 2: Trong thực tế, hiện nay thường sử dụng động cơ

A. động cơ điện xoay chiều hai pha B. động cơ không đồng bộ C. động cơ đồng bộ D. máy biến áp

Câu 3: Động cơ điện là thiết bị dùng để biến đổi:

A. điện năng thành nhiệt năng. B. điện năng thành hóa năng. C. điện năng thành quang năng. D. điện năng thành cơ năng. Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện.

B. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho nam châm vĩnh cửu hình chữ U quay đều quanh trục đối xứng của nó.

C. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều một pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha.

D. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện một chiều chạy qua nam châm điện.

Câu 5: Động cơ điện không đồng bộ có tốc độ quay của Rôto (n ) và tốc độ quay của từ trường (n1 ) quan hệ với nhau như thế nào?

A. n = n1 B. n < n1 C. n > n1 D. n = 2 n1

Câu 6 : Trong động cơ điện 1 pha, người ta sử dụng tụ điện nhằm mục đích: A. tăng công suất cho động cơ.

B. giảm điện áp đặt vào động cơ.

C. tạo góc lệch pha giữa dòng điện dây quấn chính và dây quấn phụ. D. Dùng để giảm nhiệt độ cho động cơ lúc làm việc.

Câu 7: Động cơ điện 1 pha và 2 pha có 2 dây quấn đặt lệch trục nhau 1 góc ….? A. 90o điện B. 120o điện C. 150o điện D. 180o điện

Câu 8: Động cơ nào có thiết bị điều chỉnh tốc độ, trong các động cơ sau : A. Máy bơm nước. B. Tủ lạnh. C. Quạt bàn.D. Máy lạnh.

Câu 9: Hãy mô tả cấu tạo động cơ không đồng bộ điện xoay chiều ba pha Câu 10: Trình bày nguyên lí hoạt động của động cơ không đồng bộ xoay chiều

Câu 11: Động cơ không đồng bộ ba pha là động cơ.

A. Hoạt động được với các dòng điện ngược pha nhau. B. Được cấu tạo bởi ba cuộn dây không đồng bộ nhau. C. Rôto quay không đồng bộ với từ trường quay của stato. D. Có cấu tạo của stato và rôto ngược với động cơ đồng bộ. Câu 12: Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha:

A. Rôto là bộ phận tạo ra từ trường quay.

B. Tốc độ quay của rôto bằng với tốc độ quay của từ trường. C. Chuyển động quay của stato được dùng để làm quay các máy. D. Stato là bộ phận tạo nên từ trường quay.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Động cơ không đồng bộ ba pha A. tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha.

B. biến điện năng thành cơ năng.

C. hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay. D. có tốc độ góc của rôto luôn nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay.

Câu 14: Rôto của một động cơ khộng đồng bộ quay với tốc độ 900(vòng/phút) thì từ trường quay có thể quay với tốc độ nào sau đây?

A. 600 (vòng/phút) B. 800 (vòng/phút) C. 1000 (vòng/phút) D. 700 (vòng/phút)

Câu 15. So sánh tốc độ giữa động cơ điện KĐB 3 pha có 3 cặp cực và 6 cặp cực với tần số 50Hz.

A. 3 cặp cực có tốc độ quay chậm hơn 6 cặp cực. B. 3 cặp cực có tốc độ quay nhanh hơn 6 cặp cực. C. 3 cặp cực có tốc độ quay bằng hơn 6 cặp cực. D. 3 cặp cực có tốc độ quay gấp 4 lần 6 cặp cực.

Câu 16. Động cơ có kí hiệu:Y/Δ- 380/220 mà lưới điện có điện áp dây là 380V thì dây quấn của động cơ phải đấu

A. Tam giác. B. Hình sao. C. Sao/Tam giác. D. Tam giác/sao Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B D B B C A C Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án TL TL C D A C B B Đáp án tự luận

Câu 9: Hãy mô tả cấu tạo động cơ không đồng bộ điện xoay chiều ba pha

Một phần của tài liệu (SKKN MỚI NHẤT) Vận dụng dạy học trải nghiệm STEM bài Động cơ không đồng bộ Vật lý 12, Công nghệ 12 nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)