Phƣơng pháp dạy học nêu gƣơng

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) vận DỤNG một số PHƢƠNG PHÁP dạy học TÍCH cực NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH TRONG ôn THI tốt NGHIỆP THPT ở TRƢỜNG THPT QUỲ hợp 3 PHẦN LỊCH sử VIỆT NAM (1919 2000) (Trang 34 - 36)

“Nêu gƣơng là phƣơng pháp sử dụng những điển hình, tấm gƣơng mẫu mực” “ngƣời tốt, việc tốt” cụ thể trong đời sống để kích thích tính tích cực, tự giác của học sinh.

Phƣơng pháp dạy học nêu gƣơng có ƣu điểm giáo dục phẩm chất, đạo đức và kỹ năng cho ngƣời học. Các tấm gƣơng tốt có tác động mạnh, tạo ra sự chuyển biến tích cực trong nhận thức và hành vi của con ngƣời.

Bƣớc 1: Lựa chọn các tấm gƣơng (căn cứ vào nội dung từng chƣơng bài, tiết,

mục, đơn vị kiến thức và mục tiêu của bài học GV sẽ lựa chọn tấm gƣơng phù hợp) Ví dụ khi dạy bài 12 Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam mục hoạt động của Nguyễn Ái Quốc. GV sử dụng tấm gƣơng: Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh: Tấm gƣơng mẫu mực phẩm chất, đạo đức, tác phong, lối sống, kỹ năng tự học, giao tiếp …

Ví dụ: NAQ – HCM trong quá trình tìm đƣờng cứu nƣớc sang Pari, sang Mỹ … tìm và thực thi lý tƣởng của mình là ngƣời lao động (làm thợ, làm thuê, học nghề, khơng từ bất cứ cơng việc nặng nhọc nào. Chính lao động và sự cần cù học nghề, từ nghề thợ ảnh tới nghề làm bánh, mà Bác Hồ đã vừa làm vừa học, vừa học vừa viết báo, vừa viết báo vừa vận động những ngƣời nhiệt huyết từ những dân tộc khác nhau mà Bác quen biết, để họ ủng hộ Việt Nam cùng tìm đƣờng thốt ách đơ hộ của thực dân Pháp và giành lại độc lập. Lý tƣởng lớn đƣợc nung nấu khi làm việc nhỏ, những việc lao động rất bình thƣờng. Khơng có điều kiện học tập chính quy, Bác Hồ học ngay trong trƣờng đời, học cùng những ngƣời bạn lao động, học khi đang lao động kiếm sống. Đây thực sự là tấm gƣơng học tập, làm việc cho lớp trẻ hôm nay đang ngồi trên ghế nhà trƣờng hay tìm đƣờng khởi nghiệp. Chúng ta hãy học tập Bác Hồ một ngƣời vƣơn lên từ lao động.

Hoặc GV có thể sử dụng tấm gƣơng, nhân vật lịch sử, anh hùng trong thời kỳ chống Pháp, chống Mĩ cứu nƣớc để minh chứng cho luận điểm “ Khơng có gì q hơn độc lập và tự do” nhƣ Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp, anh hùng La Văn Cầu, Kim Đơng, Cù Chính Lan… đó là những ngƣời hết sức dũng cảm, mƣu trí và sáng tạo.

Bƣớc 2: Tiến hành nêu gƣơng.

GV có thể sử dụng nhiều cách khác nhau để nêu gƣơng nhƣ: kể chuyện, chiếu đoạn phim tƣ liệu, tranh ảnh… phân tích, trao đổi hoặc đặt vấn đề về sự sáng tạo cùng các kỹ năng mềm khác của nhân vật…

Hoặc có thể thơng qua văn, thơ. Ví dụ 1:

Cụ Hồ phát động thi đua

Ngƣời ngƣời hƣởng ứng nhà nhà thi đua Liên hoan Đại hội lần đầu

Những ai đã đƣợc tuyên dƣơng anh hùng?

(Đáp án: Anh hùng: Cù Chính Lan, Lê Văn Cầu, Nguyễn Quốc Trị, Nguyễn Thị Chiên, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa, Hồng Hanh)

Ví dụ 2:

“ Nhằm thẳng qn thù mà bắn!” Lệnh ai dũng cảm phi thƣờng Một thời đánh Mỹ vang lừng chiến công?

(Đáp án: anh Nguyễn Viết Xuân)

Trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ ở Miền Bắc, đơn vị của Nguyễn Viết Xuân chiến đấu rất anh dũng, Nguyễn Viết Xuân chính trị viên đại đội đã động viên chiến sĩ “ Nhằm thẳng qn thù mà bắn!” lời hơ đó đã động viên cả đại đội lập chiến công, bắn rơi nhiều máy bay Mỹ. Gƣơng hy sinh của anh đã cổ vũ quân dân ta dũng cảm chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ.

3.Trò chơi trong dạy học Lịch sử:

3.1.Hoạt động khởi động: Hoạt động khởi động nhằm phát huy tính tích cực

học tập của HS trong dạy học lịch sử. Ví dụ 1 khi GV dạy Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)

A. Mục tiêu: Giúp HS hiểu đƣợc nét chính về cuộc chiến đấu tại các đơ thị phía Bắc vĩ tuyến 16; chiến dịch Việt Bắc Thu đông(1947), chiến dịch Biên giới thu đông 1950 của quân dân Việt Nam; hiểu rõ đặc điểm của mỗi chiến dịch; nhận diện đƣợc nhân vật lịch sử tiêu biểu trong kháng chiến kiến quốc (1945 - 1954) đƣợc chọn để đặt tên cho tên đƣờng phố ở Việt Nam; định hƣớng tƣ duy; giúp các em có hứng thú với bài học mới.

B. Phƣơng thức:

1. GV cho HS quan sát các bức ảnh trên màn hình trình chiếu:

Hình 1: Hình 2: Hình 3:

2. GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

a. Kể tên các nhân vật lịch sử (chính) trong các bức ảnh H1, H2, H3

b. Họ và tên nhân vật lịch sử nào trên đây đƣợc chọn để đặt tên cho các đƣờng phố hoặc trƣờng học ở Việt Nam? Ý nghĩa của những việc làm đó ?

C. Sản phẩm: (Dự kiến câu trả lời của HS) Đáp án

Hình 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh trên đài quan sát mặt trận Đơng Khê, Chiến dịch Biên giới, ngày 16/9/1950

Hình 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm hỏi và động viên chiến sĩ trong chiến dịch Biên giới thu đông 1950.

Hình 3: Bộ chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ dƣới sự chỉ đạo trực tiếp của Đại tƣớng, Tổng Tƣ lệnh Võ Nguyên Giáp đang bàn kế hoạch tác chiến cho từng trận đánh. a. Các nhân vật lịch sử lần lƣợt là: Chủ tịch Hồ Chí Minh trên đài quan sát mặt trận Đông Khê, Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm hỏi và động viên chiến sĩ trong Chiến dịch Biên giới, ngày 16 /9/1950, Tổng Tƣ lệnh Võ Nguyên Giáp.

b. Tên nhân vật lịch sử đƣợc chọn để đặt tên cho thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh, đƣờng Võ Nguyên Giáp, trƣờng học ở các tỉnh thành trong nƣớc.

Ý nghĩa: Giúp thế hệ trẻ hiểu đƣợc những đóng góp to lớn của các nhân vật lịch sử vào nền độc lập, tự do của Tổ quốc. Từ đó, bồi đắp lịng u nƣớc, lịng tự hào, tự tơn dân tộc và có ý thức học tập, rèn luyện để xây dựng quê hƣơng, đất nƣớc.

Ví dụ 2: khi GV dạy Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) (Lịch sử 12).

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) vận DỤNG một số PHƢƠNG PHÁP dạy học TÍCH cực NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH TRONG ôn THI tốt NGHIỆP THPT ở TRƢỜNG THPT QUỲ hợp 3 PHẦN LỊCH sử VIỆT NAM (1919 2000) (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)