HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) vận DỤNG một số PHƢƠNG PHÁP dạy học TÍCH cực NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH TRONG ôn THI tốt NGHIỆP THPT ở TRƢỜNG THPT QUỲ hợp 3 PHẦN LỊCH sử VIỆT NAM (1919 2000) (Trang 65 - 66)

* Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã

đƣợc lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về: khó khăn, thuận lợi của nƣớc VNDCCH sau ngày 2-9-1945; những biện pháp giải quyết khó khăn của Đảng ta.

* Phƣơng thức: (hoạt động cá nhân)

Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu HS hoàn thành bài tập

GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo:

*Dự kiến sản phẩm

Bài 1: Trắc nghiệm (Lựa chọn đáp án đúng)

Câu 1: Tình thế nƣớc ta sau Cách mạng tháng Tám 1945 đƣợc ví nhƣ A. “Cài răng lƣợc”. B. “Ngàn cân treo sợi tóc”.

C.Thuận buồm xi gió”. D. “Thắng lợi vẻ vang”.

Câu 2: Ngày 08/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh thành lập cơ quan

chuyên trách về chống “giặc dốt” và kêu gọi nhân dân xóa nạn mù chữ. Cơ quan đó tên là gì?

A. Nha học vụ. B. Nha Bình dân. C. Bộ Giáo dục D. Nha Bình dân học vụ.

Câu 3: Tinh thần “Hòa Pháp, đuổi Tƣởng” thể hiện trong văn bản nào?

A. Hiệp ƣớc Hoa - Pháp (28/02/1946) và Hiệp định sơ bộ (03/6/1946). B. Hiệp định Sơ bộ (03/6/1946) và Tạm ƣớc (14/9/1946).

C. Hiệp ƣớc Hoa –Pháp (28/02/1946) và Tạm ƣớc (14/9/1946).

D. Hiệp ƣớc Hoa - Pháp (28/02/1946) và Hiệp định Giơnevơ.

Câu 4: “... chúng ta muốn hịa bình, chúng ta phải nhân nhƣợng. Nhƣng chúng

ta càng nhân nhƣợng thì thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cƣớp nƣớc ta lần nữa!

Khơng! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nƣớc, nhất định không chịu làm nô lệ...”

Đoạn trích trên đƣợc trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? A. Kháng chiến nhất định thắng lợi - Trƣờng Chinh.

B. Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến - Hồ Chí Minh.

C. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” - Trung ƣơng Đảng. D. Lời kêu gọi đứng lên – Võ Nguyên Giáp.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) vận DỤNG một số PHƢƠNG PHÁP dạy học TÍCH cực NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH TRONG ôn THI tốt NGHIỆP THPT ở TRƢỜNG THPT QUỲ hợp 3 PHẦN LỊCH sử VIỆT NAM (1919 2000) (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)