3 Kiểm tra năng lực, phẩm chất của học sinh (theo hƣớng mở, tích hợp, liên môn, gắn với các vấn đề thực tiễn)

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) vận DỤNG một số PHƢƠNG PHÁP dạy học TÍCH cực NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH TRONG ôn THI tốt NGHIỆP THPT ở TRƢỜNG THPT QUỲ hợp 3 PHẦN LỊCH sử VIỆT NAM (1919 2000) (Trang 45 - 50)

môn, gắn với các vấn đề thực tiễn)

Sử dụng kiểm tra ở bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc ( 1953- 1954)

Ví dụ 1: Kiểm tra năng lực, phẩm chất của học sinh theo hƣớng mở: Có ý kiến cho rằng, Hiệp định Giơ ne vơ 1954 về Đông Dƣơng chia Việt Nam thành hai quốc gia riêng biệt. Căn cứ vào nội dung của Hiệp định Giơ ne vơ và thực tiễn lịch sử, em hãy đƣa ra quan điểm của mình về ý kiến trên.

Ví dụ 2: Kiểm tra năng lực, phẩm chất của học sinh theo tích hợp: Có thể tích hợp kiểm tra, đánh giá nội dung bài học bằng câu hỏi tự luận kết hợp với trắc ngiệm khách quan. (Câu hỏi tự luận có ƣu thế trong đánh giá cách diễn đạt và khả năng tƣ duy của HS, nhƣng không bao quát đƣợc tồn bộ kiến thức và khó đảm bảo tính khách quan. Câu hỏi trắc nghiệm khác quan giúp GV có thể trong một thời gian ngắn kiểm tra đƣợc ở học sinh một lƣợng lớn nội

dung kiến thức, đồng thời đảm bảo đƣợc tính khác quan trong khâu chấm điểm). Vì vậy kết hợp hình thức trắc nghiệm và tự luận trong một đề kiểm tra là giải pháp tốt để phát triển toàn diện khả năng tƣ duy của HS trong quá trình nhận thức.

GV có thể kiểm tra 15 phút bằng bài tập sau: Bằng các sự kiện lịch sử đã học về Cuộc tiến công chiến lƣợc Đông Xuân 1953 - 1954 của quân dân Việt Nam kết thúc thắng lợi đã:

A. Buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơ ne vơ B. Đập tan hồn tồn ý chí xâm lƣợc của Pháp C. Bƣớc đầu phá sản kế hoạch Nava của Pháp. D. Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch nava của Pháp

2. Hãy phân tích ý nghĩa của Cuộc tiến công chiến lƣợc Đông Xuân 1953 -1954 đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc.

Với câu hỏi trắc nghiệm khách quan, HS phải suy nghĩ để lựa chọn phƣơng án trả lời đúng, làm cơ sở để trả lời câu 2.

Nếu lựa chọn đúng ở câu 1 các em mới có thể làm tốt câu 2 và ngƣợc lại. Ở câu 1, chỉ cần HS ghi nhớ là chọn đúng phƣơng án C, thì đối với câu 2, HS cần dùng dẫn chứng và lí lẽ để phân tích và giải thích vì sao chỉ là “bƣớc đầu làm phá sản kế hoạch Nava”, mà chƣa phải là “làm phá sản hồn tồn”. Qua đó, kiểm tra đƣợc kĩ năng ghi nhớ kiến thức, khả năng tƣ duy logic và diễn đạt ngôn ngữ viết của HS.

Sử dụng kiểm tra ở bài 21: Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gịn ở miền Nam (1954 -1965).

Câu hỏi: Đọc văn bản sau để trả lời các câu hỏi dƣới đây:

Đồng chí Lê Duẩn viết: “Nếu trận Ấp Bắc đầu năm 1963 đã chỉ ra khả năng đánh bại việc Mĩ dùng chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận” yểm trợ cho những lực lƣợng lớn quân ngụy càn quét ở đồng bằng, nếu trận Bình Giã cuối năm 1964 đã đánh dấu bƣớc trƣởng thành của quân chủ lực ngụy, thì trận Vạn Tƣờng đã chứng tỏ một cách hùng hồn khả năng đánh bại đƣợc quân Mỹ trong điều kiện chúng có ƣu thế tuyệt đối về binh khí, hỏa lực”.

Qua những thắng lợi đƣợc nhắc đến trong đoạn trích trên, hãy phân tích bƣớc tiến của cuộc chiến tranh.

Sử dụng kiểm tra ở bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam (1973 -1975): Sau chiến thắng Phƣớc Long phản ứng của Mĩ rất yếu ớt, nhƣ lời Tổng thống Ford tuyên bố ngày 22/1/1975: “Khơng có hành động nào khác ngồi việc bổ sung viện trợ cho Sài Gịn, sẽ không can thiệp vào miền Nam mà không thông qua thủ tục hiến pháp và luật pháp”. Qua nhận định trên và những hiểu biết của bản thân, anh/ chị hãy phân tích chiến thắng Phƣớc Long (6/1/1975) đã tạo thời cơ mới cho cách mạng miền Nam Việt Nam.

Đổi mới phƣơng pháp dạy học cần gắn liền với đổi mới về kiểm tra, đánh giá quá trình dạy học cũng nhƣ đổi mới việc kiểm tra và đánh giá thành tích học tập của học sinh”. Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập thơng tin, phân tích và xử lý thơng tin, giải thích thực trạng việc đạt mục tiêu giáo dục, tìm hiểu nguyên nhân, ra những quyết định sự phạm giúp học sinh học tập ngày càng tiến bộ.

PHẦN III. Kinh nghiệm, kết quả từ quá trình thực nghiệm:

Mặt mạnh: Đề tài áp dụng rất thực tế và đạt hiệu quả trong nâng cao chất lƣợng dạy học Lịch sử, giúp học sinh tự khám phá những điều chƣa biết, biết nhìn nhận, đánh giá vấn đề đa chiều; HS liên hệ kiến thức lịch sử vào thực tiễn,góp phần xóa đƣợc tƣ tƣởng chán học, đặc biệt HS thƣờng đố nhau về từ khóa, nhân vật LS, các trận đánh tiêu biểu; số HS khác thích vẽ sơ đồ tƣ duy, hệ thống hóa kiến thức, thích vẽ tranh biếm họa HS khơng cịn tƣ tƣởng “sợ” mơn Sử. Đó chính là chuyển biến quan trọng mà đề tài mong đợi.

Mặt yếu: Điểm thi tốt nghiệp THPT trung bình chung vẫn cịn chƣa đƣợc cao nhƣ mong đợi. Vẫn cịn số ít em ý thức học chƣa tốt, đặc biệt khó vận dụng kĩ năng phân tích, hệ thống các sự kiện để tìm ra giải pháp,sự chuyển biến ý thức học tập của số ít HS chậm, so với lớp đối chứng thay đổi đƣợc đôi chút đã là thành công lớn đối với tôi trong đề tài này. Bảng so sánh kết quả: Lớp thực đối chứng (12A3,12C3) lớp thực nghiệm trong đề tài (12C4, 12A4, 12C1).

Bảng thống kê so sánh tỉ lệ % HS thi thử và thi tốt nghiệp THPT

Số HS đậu TN trong thi thử lần 1 Số HS đậu TN trong thi thử lần 2 Số HS đậu TN trong thi thử lần 3 Thi Tốt nghiệp Lớp 12A3 20 30 70 100% Lớp 12C3 20 30 70 100% Lớp 12C4 20 35 78 100% Lớp 12A4 25 40 80 100% Lớp 12C1 26 42 98 100%

Kết quả điểm thi thử và Tốt nghiệp THPT 2020 - 2021

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5

THI THỬ LẦN 1 THI THỬ LẦN 2 THI THỬ LẦN 3 TỐT NGHIỆP 2021

Kết quả dạy ôn thi thử và Tốt nghiệp THPT năm học: 2020 - 2021

Lớp Thi thử lần 1 Thi thử lần 2 Thi thử lần 3 Tốt nghiệp

Lớp 12A3 3.0 3.1 3.9 3.7 Lớp 12C3 3.1 3.5 3.9 3.7 Lớp 12C4 3.4 4.0 4.5 4.5 Lớp 12A4 3.6 4.1 4.9 5.0 Lớp 12C1 4.3 4.5 5.6 5.6 3 3.1 3.4 3.6 4.3 3.1 3.5 4 4.1 4.5 3.9 3.9 4.5 4.9 5.6 3.7 3.7 4.5 5 5.7 0 1 2 3 4 5 6 Lớp 12A3 Lớp 12C3 Lớp 12C4 Lớp 12A4 Lớp 12C1 ĐIỂM THI THỬ VÀ TỐT NGHIỆP THPT 2020 - 2021

KẾT LUẬN CHUNG:

1.Đánh giá các phƣơng pháp nghiên cứu

Đối với bản thân tôi dạy HS lớp 12 khó nhất là làm thế nào để nâng cao chất lƣợng thi THPT. Năm học 2020 - 2021 diễn ra trong bối cảnh chung cả thế giới phòng chống dịch bệnh covid 19, Bộ Giáo dục Đào tạo quyết định đổi mới cách ra đề thi tốt nghiệp để phù hợp với thực tiễn.Vì vậy, giáo viên bộ mơn ơn thi THPT đặc biệt chú trọng giúp học sinh chủ động, có phƣơng pháp tự học, tự nghiên cứu, phân tích mức độ khó, dễ của đề (đề thi minh họa, đề thi THPT các năm gần kề trƣớc đó), từ đó điều chỉnh cách dạy, cách học phù hợp. Bên cạnh đó giáo viên cần liên tục cập nhật những kiến thức mới, dẫn chứng cụ thể, thời sự để giúp HS đánh giá sát thực vấn đề. Trong q trình ơn tập, ngoài thao tác đầu tiên: Giới thiệu và yêu cầu các em thực hành phƣơng pháp học hiệu quả, khoa học; biết cấu trúc đề thi, làm quen với dạng đề mới thì giáo viên cịn giao bài tập bằng cách ra đề thi cho học sinh tự cảm nhận mức độ đề để về nhà dƣới sự định hƣớng của giáo viên, sự quan tâm, động viên kịp thời của phụ huynh HS sẽ hoàn thành bài tập, GV trực tiếp nhận xét mức độ tiến bộ của HS qua các bài tập (Sự tiến bộ so với em học sinh đó giai đoạn sau với giai đoạn trƣớc)

Qua quá trình nghiên cứu và ứng dụng các phƣơng pháp trong đề tài vào dạy học, bản thân tôi vẫn thấy những phƣơng pháp đƣa ra chƣa phải là tốt nhất, khơng có phƣơng pháp học tập nào là vạn năng, phù hợp cho tất cả các học sinh; mỗi phƣơng pháp có thế mạnh riêng, hy vọng những chia sẻ trên đây sẽ giúp ích ít nhiều cho các em trong học và ôn tập môn Lịch sử phục vụ các kì thi sắp tới; mong ngƣời đọc, đồng nghiệp có những ý kiến đánh giá khách quan, góp ý để có thể giúp tơi nâng cao hơn nữa chất lƣợng dạy học Lịch sử.

2. Ý nghĩa kinh nghiệm và đề xuất * Kinh nghiệm:

Để ôn thi tốt nghiệp THPT đạt hiệu quả cao, đòi hỏi giáo viên cần áp dụng các phƣơng pháp giảng dạy linh hoạt phù hợp với từng đối tƣợng học sinh, với từng dạng đề thi; bản thân ngƣời giáo viên cần tích cực tìm tịi, nghiên cứu tài liệu để khơng chỉ hiểu bản chất của việc đổi mới đề thi, cấu trúc thi mà trên cơ sở đó từng bƣớc định hƣớng học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo, đổi mới không chỉ trong học tập mà còn phục vụ nhu cầu thực tiễn.

Thành công giờ dạy - học không chỉ là kết quả HS đạt đƣợc của kì thi mà quan trọng hơn hình thành và phát triển năng lực lịch sử, góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu, năng lực chung đƣợc xác định trong chƣơng trình tổng thể; giáo dục lịng u nƣớc, tinh thần tự tôn dân tộc, truyền thống lịch thực tế cuộc sống, phát triển tầm nhìn, củng cố các giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng, lòng khoan dung, nhân ái; góp phần hình thành, phát triển những phẩm chất của công dân Việt Nam, cơng dân tồn cầu trong xu thế phát triển của thời đại.lĐề tài là sự tìm hiểu, nghiên cứu, vận dụng vào thực tiễn dạy học, thực sự đã mang lại hiệu quả thiết thực góp phần vào việc đổi mới dạy học, tuy nhiên cũng không thể tránh những sai, sót. Tác giả rất mong muốn nhận đƣợc sự góp ý chân thành từ đồng nghiệp, hội đồng khoa học để đề tài có thể ngày càng hoàn thiện hơn.

I.Khả năng ứng dụng của đề tài 1.Tính ứng dụng của đề tài

Những giải pháp trên đã đƣợc áp dụng thực tế ở lớp tôi dạy tại trƣờng THPT Quỳ Hợp 3, có thể nhân rộng ra các lớp trong trƣờng và trong tỉnh trong chƣơng trình Lịch sử THPT, ơn thi tốt nghiệp, trong cách học hàng ngày nhằm phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, vận dụng kiến thức cũ để nắm kiến thức mới, giúp HS hiểu bài nhanh và hứng thú trong học tập đạt hiệu quả cao, khoa học. Để ứng dụng đề tài này đòi hỏi GV và HS đều phải thực sự yêu thích, ứng dụng các phƣơng pháp một cách chủ động, linh hoạt.

2.Tính hiệu quả của đề tài

Sử dụng thành thạo và hiệu quả các phƣơng pháp dạy học có thể sẽ giúp HS hứng thú, thích học, hoặc chủ động hơn trong học tập và tìm kiếm kiến thức.

Học sinh học đƣợc phƣơng pháp học tập, tăng tính chủ động, sáng tạo và phát triển tƣ duy; HS nắm đƣợc kiến thức, kĩ năng trong học tập, trong cách nhìn nhận vấn đề ở nhiều góc độ, khách quan.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) vận DỤNG một số PHƢƠNG PHÁP dạy học TÍCH cực NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH TRONG ôn THI tốt NGHIỆP THPT ở TRƢỜNG THPT QUỲ hợp 3 PHẦN LỊCH sử VIỆT NAM (1919 2000) (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)