Dòng, giống TK bắt đầu ra hoa TK ra hoa rộ TK quả chắc
L27 (Đ/C) 42,3 43,3 39,7 Sen Nghệ An 41,0 41,4 39,9 Eo Nghệ An 42,2 43,6 39,4 D20 42,8 43,2 40,7 Đỏ Sơn La 42,3 42,5 39,1 D22 41,2 41,9 39,8 Đỏ Bắc Giang 40,8 41,1 39,8 L12 41,6 42,2 39,8 D18 43,6 45,6 42,4 L14 40,1 42,2 39,3 CV% 3,7 3,5 3,6 LSD0,05 2,7 1,5 1,1
Qua bảng 4.6 cho thấy: qua 3 thời kỳ sinh trưởng thì chỉ số diệp lục của các dịng, giống tham gia thí nghiệm có sự thay đổi rõ rệt.
Ở thời kỳ bắt đầu ra hoa, chỉ số diệp lục của các dòng, giống biến động trong phạm vi 40,1 – 43,6. Trong đó, đạt cao nhất là dịng D18 (43,6), thấp nhất là giống Sen Nghệ An (40,1), giống đối chứng L27 có chỉ số diệp lục là 42,3 chỉ thấp hơn so với dòng D20 và D18.
Thời kỳ ra hoa rộ, chỉ số diệp lục trong lá cũng tăng nhẹ, dao động trong khoảng 41,1 – 45,6. Trong đó, đạt cao nhất là dòng D18 (45,6), đạt thấp nhất là giống Đỏ Bắc Giang (41,1). Dịng D18 có sự chênh lệch sai khác có ý nghĩa so với giống đối chứng L27 với độ tin cậy 95%.
Ở thời kỳ quả chắc khả năng quang hợp giảm kéo theo chỉ số diệp lục giảm xuống, thấp hơn hai thời kỳ đầu và dao động trong khoảng 39,1 – 42,4. Trong đó, cao nhất là dịng D18 (42,4), thấp nhất là giống Đỏ Sơn La (39,1). Giống đối chứng L27 có chỉ số diệp lục là 39,7.
Như vậy, chỉ số diệp lục của các dòng, giống tăng dần từ thời kỳ bắt đầu ra hoa, đạt cao nhất vào thời kỳ ra hoa rộ và bắt đầu giảm dần khi cây bước vào thời kỳ quả chắc.
4.1.2.3. Khả năng tích lũy chất khơ của các dịng, giống lạc
Khả năng tích lũy chất khô là lượng chất khô mà cây trồng tích lũy trong suốt chu kỳ sống của cây, phản ánh khả năng vận chuyển, tích lũy vật chất trong cây, đánh giá sự tăng trưởng của cây. Khối lượng chất khơ tích lũy càng nhiều, khả năng vận chuyển chất dinh dưỡng vào các bộ phận của cây càng tăng. Cây lạc trải qua các thời kỳ sinh trưởng khác nhau nên khả năng tích luỹ chất khơ cũng rất khác nhau. Thời kỳ phát triển thân lá tích luỹ vật chất khô không cao, do lượng chất mà cây tạo ra chủ yếu phục vụ cho việc đi xây dựng cơ thể. Thời kỳ hình thành cơ quan sinh trưởng sinh thực thì q trình tích luỹ vật chất mới thực sự tăng nhanh làm tăng khối lượng chất khô trong cây, đặc biệt là trong các cơ quan kinh tế. Khả năng tích lũy vật chất khơ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giống, điều kiện ngoại cảnh và kĩ thuật canh tác. Các giống có khả năng sinh trưởng tốt, khả năng tích lũy chất khơ cao sẽ là cơ sở cho việc hình thành năng suất sau này.
Kết quả theo dõi khả năng tích lũy chất khơ của các dòng, giống lạc tham gia thí nghiệm được thể hiện ở bảng 4.7. Qua bảng 4.7 cho thấy: Khả năng tích lũy chất khơ của lạc tăng dần qua ba thời kì: Thời kì bắt đầu ra hoa, thời kì ra hoa rộ, thời kì quả chắc. Trong đó thời kì quả chắc có lượng tích lũy chất khơ lớn nhất.
Bảng 4.7. Khả năng tích lũy chất khơ của các dịng, giống lạc
Dòng, giống Thời kỳ tích lũy chất khơ (g/cây)
Bắt đầu ra hoa Hoa nở rộ Qủa chắc
L27 (Đ/C) 2,0 8,6 15,8 Sen Nghệ An 2,1 8,1 14,7 Eo Nghệ An 2,1 7,7 15,0 D20 2,0 8,5 16,8 Đỏ Sơn La 2,0 8,6 17,0 D22 2,0 6,9 15,2 Đỏ Bắc Giang 1,9 8,7 15,2 L12 2,3 7,9 15,0 D18 2,4 10,3 18,6 L14 2,1 8,0 14,4 CV% 3,0 3,0 7,5 LSD0,05 0,2 1,2 2,5
Thời kì bắt đầu ra hoa là giai đoạn đầu của quá trình sinh trưởng sinh thực nên khả năng tích lũy chất khơ chưa cao. Nhìn vào bảng trên ta thấy, lượng chất khơ tích lũy được biến động trong khoảng từ 1,9 - 2,4 g/cây. Trong đó, thấp nhất là giống Đỏ Bắc Giang (1,9 g/cây) và cao nhất là dòng D18 (2,4 g/cây). Giống đối chứng L27 có khối lượng chất khơ thời kỳ này là 2,0 g/cây. Khối lượng chất khô bắt đầu tăng lên đáng kể khi cây bước sang thời kỳ hoa rộ. Cụ thể khối lượng tích lũy chất khơ ở giai đoạn này biến động trong khoảng 6,9 -10,3 g/cây. Trong đó giống D22 có khả năng tích lũy chất khơ thấp nhất (6,9 g/cây), dịng D18 có khả năng tích lũy chất khơ cao nhất (10,3 g/cây). Giống đối chứng L27 có khối lượng chất khơ thời kỳ này là 8,6 g/cây, thấp hơn so với các dòng, giống Đỏ Bắc Giang và D18. Thời kỳ quả chắc, lượng chất khơ tích lũy được tăng lên rõ rệt và cao hơn hẳn so với hai thời kỳ trước, Thời kỳ này tích lũy chất khơ dao động từ 14,4 – 18,6 g/cây. Trong đó, dịng D18 có khối lượng chất khô lớn nhất đạt 18,6g/cây, giống đối chứng L27 có khối lượng chất khơ đạt 15,8 g/cây.
4.1.2.4. Khối lượng rễ khơ và tỷ lệ khối lượng rễ/tồn cây (R/TC)
Rễ lạc là bộ rễ cọc, gồm rễ chính ăn sâu và hệ thống rễ bên rất phát triển. Bộ rễ của cây lạc không chỉ làm nhiệm vụ hút nước và dinh dưỡng nuôi cơ thể, mà cịn có tác dụng cải tạo đất, làm cho đất tơi xốp và cố định đạm cho đất do có cấu tạo đặc biệt bởi sự cộng sinh của vi khuẩn Rhizobium Vigna trong các nốt sần tại rễ. Một bộ rễ khỏe mạnh, ăn sâu và rộng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các bộ phận trên mặt đất và các cơ quan trong cây phát triển mạnh.
Bảng 4.8. Khối lượng rễ khô và tỷ lệ R/TC của các dòng, giống lạc
Tên dòng, giống
Thời kì bắt đầu ra
hoa Thời kì ra hoa rộ Thời kì quả chắc Rễ (g/cây) Tỷ lệ R/TC (%) Rễ (g/cây) Tỷ lệ R/TC (%) Rễ (g/cây) Tỷ lệ R/TC (%) L27 (Đ/C) 0,28 10,26 0,53 5,16 0,62 4,85 Sen Nghệ An 0,27 11,64 0,35 7,31 0,44 4,37 Eo Nghệ An 0,34 12,03 0,59 5,96 0,70 5,27 D20 0,38 13,46 0,57 9,33 0,75 6,13 Đỏ Sơn La 0,29 7,50 0,54 4,15 0,60 4,74 D22 0,35 10,58 0,54 5,77 0,70 4,50 Đỏ Bắc Giang 0,26 6,58 0,31 4,58 0,69 5,43 L12 0,29 10,86 0,32 7,58 0,48 4,05 D18 0,40 13,25 0,72 9,43 0,83 6,37 L14 0,32 11,19 0,35 5,92 0,65 4,89
Khối lượng rễ khô và tỷ lệ R/TC là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá khả năng hoạt động của bộ rễ, tạo điều kiện cho việc đánh giá khả năng phát triển và sức chống chịu của mỗi giống với những bất lợi của điều kiện ngoại cảnh. Tỷ lệ R/TC thể hiện tỷ lệ giữa rễ khô và khối lượng khơ của tồn cây. Nếu tỷ lệ này quá thấp hoặc quá cao đều ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển của cây. Để có được sự phát triển cân đối giữa rễ và thân lá thì tỷ lệ R/TC phải phù hợp. Kết quả nghiên cứu theo dõi chỉ tiêu này được thể hiện qua bảng 4.8.
Qua bảng 4.8 thấy: Khối lượng rễ khơ của các dịng, giống qua các thời kỳ đều có sự khác nhau:
Thời kỳ bắt đầu ra hoa, khối lượng rễ khô dao động trong khoảng 0,26 - 0,40 g/cây. Cao nhất là dòng D18 (0,40 g/cây), thấp nhất là giống Đỏ Bắc Giang (0,26 g/cây). Giống đối chứng L27 có khối lượng rễ khơ ở thời kỳ này là 0,28 g/cây cao hơn so với các giống: Sen Nghệ An, Đỏ Bắc Giang và thấp hơn so với các dòng, giống còn lại.
Khối lượng rễ khô tăng lên đáng kể trong thời kỳ hoa rộ, dao động trong khoảng 0,31 - 0,72 g/cây, trong đó cao nhất là dòng D18 (0,72 g/cây), thấp nhất là giống Đỏ Bắc Giang (0,31 g/cây). Giống đối chứng L27 có khối lượng rễ khơ thời kỳ này đạt 0,53 g/cây cao hơn so với các giống: Sen Nghệ An, Đỏ Bắc Giang, L12, L14 và thấp hơn so với các giống còn lại.
Trong thời kỳ quả chắc khối lượng rễ khô mới thực sự tăng mạnh dao động trong khoảng 0,44 - 0,83 g/cây, đạt cao nhất vẫn là giống D18 (0,83 g/cây), thấp nhất là giống Sen Nghệ An (0,44 g/cây). Giống đối chứng L27 có khối lượng rễ khô thời kỳ này là 0,62 g/cây cao hơn so với các giống Sen Nghệ An, Đỏ Sơn La, L12 và thấp hơn so với các dòng, giống còn lại.
Liên quan đến sự phát triển của thân lá, tỷ lệ R/TC cũng có những biến động theo mỗi thời kỳ là khác nhau giữa các dịng giống tham gia thí nghiệm.
Thời kỳ bắt đầu ra hoa, bộ rễ phát triển chiếm ưu thế hơn so với thân lá, nên tỷ lệ R/TC đạt trị số cao, dao động trong khoảng 6,58 - 13,46%. Trong đó, đạt thấp nhất là giống Đỏ Bắc Giang (6,58%), cao nhất là dòng D20 (13,46%). Giống đối chứng L27 có tỷ lệ R/TC ở thời kỳ này là 10,26% cao hơn so với giống Sen Nghệ An và thấp hơn so với các dòng, giống còn lại.
Đến thời kỳ ra hoa rộ, tỷ lệ R/TC biến động trong khoảng 4,15 - 9,43%. Đạt cao nhất vẫn là dòng D18 (9,43%), thấp nhất là giống Đỏ Sơn La (4,15%). Giống
đối chứng L27 có tỷ lệ R/TC ở thời kỳ này là (5,16%) cao hơn so với các giống: Đỏ Sơn La, Đỏ Bắc Giang và thấp hơn so với các dòng, giống còn lại.
Tỷ lệ R/TC giảm mạnh khi cây lạc ở thời kỳ quả chắc. Tỷ lệ R/TC biến động trong khoảng 4,05 - 6,37%, bởi lúc này thân lá tiếp tục phát triển trong khi các rễ già đang rụng và khơng hình thành thêm rễ mới. Khối lượng tồn cây cũng không cao do nhiều giống đã rụng lá đạt cao nhất là dòng D18 (6,37%), thấp nhất là giống L12 (4,05%), Giống đối chứng L27 có tỷ lệ R/TC là 4,85% cao hơn so với các giống: Sen Nghệ An, Đỏ Sơn La, D22, L12 và thấp hơn so với các dòng, giống còn lại.
Như vậy, sự phát triển của rễ, thân lá có liên quan chặt chẽ với nhau và không đồng đều trong các thời kỳ giữa các dòng, giống tham gia thí nghiệm.
4.1.2.5. Khả năng hình thành nốt sần của các dịng, giống lạc
Bảng 4.9: Số lượng và khối lượng nốt sần của các dòng, giống lạc
Dòng, giống
Thời kì bắt đầu ra
hoa Thời kì hoa nở rộ Thời kì quả chắc SL nốt sần hữu hiệu (nốt) KL nốt sần (g/cây) SL nốt sần hữu hiệu (nốt) KL nốt sần (g/cây) SL nốt sần hữu hiệu (nốt) KL nốt sần (g/cây) L27 (Đ/C) 39,5 0,13 78,1 0,27 97,4 0,64 Sen Nghệ An 45,8 0,14 76,1 0,26 100,6 0,68 Eo Nghệ An 48,7 0,16 76,7 0,28 106,1 0,74 D20 55,4 0,17 81,7 0,31 114,0 0,81 Đỏ Sơn La 47,0 0,14 78,4 0,27 100,5 0,63 D22 45,9 0,12 77,6 0,26 100,6 0,72 Đỏ Bắc Giang 49,5 0,15 78,6 0,25 87,5 0,57 L12 41,8 0,12 76,5 0,26 101,3 0,78 D18 56,8 0,18 84,3 0,33 120,1 0,85 L14 48,4 0,15 76,2 0,27 105,5 0,74 CV% 7,3 7,9 4,2 6,8 6,7 5,6 LSD0,05 3,9 0,02 3,6 0,03 8,9 0,06
Sự hình thành nốt sần cũng là một trong các yếu tố quyết định đến năng suất của lạc vì nốt sần là nguồn cung cấp phần lớn nhu cầu đạm của cây đặc biệt là vào giai đoạn ra hoa rộ và quả chắc. Số lượng nốt sần hữu hiệu nhiều, khối lượng lớn thì khả năng cố định đạm càng cao, là tiền đề cho năng suất của lạc sau này. Theo dõi khả năng hình thành nốt sần của các dòng, giống tham gia thí nghiệm qua các thời kì thu được kết quả ở bảng 4.9.
Qua bảng 4.9 cho thấy: Số lượng và khối lượng nốt sần của các dòng, giống tham gia thí nghiệm tăng dần qua các thời kỳ.
Thời kỳ bắt đầu ra hoa, số lượng nốt sần dao động trong khoảng 39,5 – 56,8 nốt/cây.Trong đó, đạt cao nhất là dòng D18 (56,8 nốt /cây), thấp nhất là giống đối chứng L27 (39,5 nốt/cây). Khối lượng nốt sần/cây thời kỳ này cũng dao động trong khoảng 0,12 – 0,18 g/cây. Trong đó, cao nhất là dịng D18 (0,18 g/cây) và thấp nhất là giống L12 và D22 đạt 0,12 (g/cây). Giống đối chứng L27 có khối lượng nốt sần ở thời kỳ này đạt 0,13 g/cây cao hơn với khối lượng nốt sần của giống D22 và L12.
Số lượng nốt sần tăng lên rõ rệt khi cây bước vào thời kỳ hoa rộ dao động trong khoảng 76,1 – 84,3 nốt/cây. Đạt cao nhất là giống D18 (84,3 nốt/cây), thấp nhất là giống Sen Nghệ An (76,1 nốt/cây). Sự tăng lên về số lượng nốt sần cũng kéo theo sự tăng lên của khối lượng nốt sần. Khối lượng nốt sần cũng tăng lên nhiều, dao động trong khoảng 0,25 – 0,33 g/cây. Trong đó, giống có khối lượng nốt sần cao nhất là dòng D18 (0,33 g/cây) và thấp nhất là giống Đỏ Bắc Giang (0,25 g/cây).
Thời kì quả chắc, số lượng và khối lượng nốt sần tăng mạnh. Số lượng nốt sần của các dòng, giống dao động trong khoảng 87,5 – 120,1 nốt/cây. Trong đó, giống có số lượng nốt sần đạt mức cao nhất là dòng D18 (0,33 nốt/cây), thấp nhất là giống Đỏ Bắc Giang (87,5 nốt/cây). Giống đối chứng L27 có số lượng nốt sần thời kỳ này là 97,4 nốt/cây cao hơn so với giống Đỏ Bắc Giang và thấp so với các dòng, giống còn lại. Khối lượng nốt sần dao động trong khoảng 0,57 - 0,85 g/cây. Trong đó, cao nhất là dịng D18 (0,85 g/cây), thấp nhất là giống Đỏ Bắc Giang (0,57 g/cây). Giống đối chứng L27 có khối lượng nốt sần thời kỳ này là 0,64 g/cây thấp hơn so với dòng, giống: Sen Nghệ An, Eo Nghệ An, D20, D22, L12, D18, L14 và cao hơn so với tất cả các dòng, giống còn lại.
Như vậy, khả năng hình thành nốt sần của các dòng, giống tham gia thí nghiệm đều có sự khác nhau ở từng thời kỳ sinh trưởng phát triển của cây. Số lượng và khối lượng nốt sần tăng mạnh vào thời kì ra hoa rộ và thời kì quả chắc. Đây là hai thời kì có liên quan trực tiếp đến năng suất và chất lượng hạt sau này.
4.1.2.6. Mức độ nhiễm sâu bệnh của các dòng, giống lạc
Sâu bệnh hại là 1 trong những nguyên nhân làm giảm năng suất cây trồng. Trong những năm gần đây điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nơng nghiệp nói chung và sản xuất lạc nói riêng, đặc biệt là vấn đề sâu bệnh phát sinh và gây hại rất lớn đã làm hạn chế năng suất, chất lượng lạc,
hiệu quả kinh tế cũng như làm tăng chi phí trong q trình sản xuất. Lạc là loại cây trồng mà trong suốt quá trình sinh trưởng, phát triển bị nhiều loại sâu bệnh hại khác nhau phá hại. Sâu bệnh phá hại ngay từ lúc cây mới mọc đến khi thu hoạch. Theo Nguyễn Xuân Hồng & cs. (1991), bệnh gỉ sắt và đốm lá chủ yếu gây hại làm rụng lá lạc ở thời kỳ bắt đầu hình thành quả, hạt nên bệnh có thể làm giảm năng suất đến 50%.
Trong phòng trừ sâu hại, ngồi việc sử dụng biện pháp hóa học bằng cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thì cần kết hợp các biện pháp phịng trừ tổng hợp khác mang tính lâu dài như biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh... để vừa làm giảm thiệt hại do sâu bệnh gây ra, vừa đảm bảo an tồn cho người sản xuất cũng như mơi trường. Kết quả theo dõi mức độ nhiễm sâu, bệnh hại của các dịng, giống lạc tham gia thí nghiệm được thể hiện ở bảng 4.10.
Bảng 4.10. Mức độ nhiễm sâu bệnh của các dòng, giống lạc
Dòng, giống Bệnh đốm nâu (cấp 1-9) Bệnh rỉ sắt (cấp 1-9) Sâu cắn lá thời kì hoa rộ (%) Sâu xám thời kì cây con (%) L27 (Đ/C) 3 3 11,03 1,21 Sen Nghệ An 3 3 10,47 1,67 Eo Nghệ An 3 3 10,22 1,31 D20 3 3 10,24 1,43 Đỏ Sơn La 3 1 10,28 1,50 D22 3 3 10,33 0,91 Đỏ Bắc Giang 3 3 9,98 1,27 L12 3 3 10,40 1,85 D18 1 3 9,65 0,95 L14 3 1 10,28 1,11
Bệnh đốm nâu: Do nấm Cercospora arachidicola Hori, gây ra. Bệnh xuất
hiện và gây hại chủ yếu vào thời kì quả chắc. Vết bệnh có màu nâu, nâu vàng, xung quanh vết bệnh có quần vàng, trên vết bệnh có 1 lớp mốc màu xám đó là cành bào tử phân sinh conidi, mặt dưới vết bệnh có màu nhạt hơn. Bệnh gây hại