Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị
pH % 6,30 OM % 1,77 Nts % 0,99 P2O5ts % 0,18 K2Ots % 1,94 Ndt mg/100g 4,53 P2O5dt mg/100g 51,02 K2Odt mg/100g 12,99 CaO mg/100g 480
3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 02/2019 đến tháng 12/2019.
3.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU * Giống tham gia thí nghiệm: * Giống tham gia thí nghiệm:
Thí nghiệm 1:
Các dòng, giống lạc: Gồm 10 dòng, giống lạc được cung cấp bởi bộ môn Cây công nghiệp và cây thuốc
STT Ký hiệu dòng, giống
Nguồn gốc
1 L27 Giống do Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Đậu đỗ chọn tạo và chọn lọc
2 Sen Nghệ An Giống bản địa của Nghệ An 3 Eo Nghệ An Giống bản địa của Nghệ An
4 D20 Dịng do Bộ mơn Cây cơng nghiệp tuyển chọn 5 Đỏ Sơn La Giống bản địa Sơn La
6 D22 Dòng do Bộ môn Cây Công Nghiệp chọn tạo 7 Đỏ Bắc Giang Giống bản địa của Bắc Giang
8 L12 Giống do Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Đậu đỗ chọn tạo và chọn lọc
9 D18 Dịng do Bộ mơn Cây Cơng Nghiệp chọn tạo
10 L14 Giống do Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Đậu đỗ chọn tạo và chọn lọc
Thí nghiệm 2,3:
Giống lạc L27
Giống lạc L27 do Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Đậu đỗ chọn ra theo phương pháp chọn lọc phả hệ từ tổ hợp lai giữa L18 x L16 và đã được Hội đồng Khoa học và công nghệ Bộ NN&PTNT công nhận chính thức theo quyết định số 142/QĐ-TT-CCN ngày 22 tháng 4 năm 2016, cho các tỉnh phía Bắc.
Đặc điểm chính của giống: Giống L27 có thời gian sinh trưởng 95 ngày (ở vụ đông) và 125 ngày (ở vụ xuân), có thể gieo trồng trên nhiều chân đất khác nhau và trồng được trong cả vụ xuân và vụ thu đông. Khả năng chống chịu: giống chịu thâm canh, chống đổ tốt, nhiễm trung bình với bệnh đốm lá (gỉ sắt, đốm đen, đốm nâu), kháng bệnh héo xanh vi khuẩn khá hơn so với giống L14. Năng suất cao, từ 32 - 45,4 tạ/ha tùy vụ.
Phân bón
- Phân lân Lâm Thao (Supe lân 16% P2O5 ) - Kaliclorua (60% K2O)
- Phân vi sinh Sông Gianh: 1,5 tấn/ha
Vật liệu
- Vôi bột thường
- Bột từ vỏ trứng được cung cấp bởi công ty Green Techno 21 của Nhật Bản. Các thành phần trong bột vỏ trứng được trình bày tại bảng 3.2.