CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả kháng khuẩn
Hoạt tính kháng khuẩn của cao cây An xoa đã được nghiên cứu ở nồng độ 400mg/ml) chống lại 2 chủng vi khuẩn Gram âm gây bệnh Escherichia coli và Salmonella.
Khả năng kháng khuẩn được xác định dựa trên khả năng ức chế sự phát triển của vi khuẩn được thể hiện qua đường kính kháng khuẩn được tạo ra trên đĩa Petri sau 3 lần lặp lại thể hiện cụ thể qua bảng sau:
33
Bảng 3.7. Đường kính vịng kháng khuẩn của cao chiết ethanol từ cây An xoa Mẫu thử Nồng độ Escherichia coli Salmonella
Cao chiết ethanol từ cây An xoa 400mg/ml 24.10 ± 1.87 (mm) 25.05 ± 0.78 (mm) Ampicillin 1mg/ml 21.85 ± 1.17 (mm) 22.01 ± 0.61 (mm) DMSO 5% 0 0
Hình 3.3. Khả năng kháng E.coli của cao chiết ethanol từ cây An xoa
Hình 3.4. Khả năng kháng Salmonella của cao chiết ethanol từ cây An xoa
Theo bảng 3.7. khi đánh giá sơ bộ về khả năng kháng khuẩn của cao chiết ethanol từ cây An xoa trên hai chủng vi sinh vật là E.coli và Salmonella được khoa Sinh- Môi trường,
34
thuộc trường Sư phạm - Đại học Đà Nẵng cung cấp thì chúng tơi rút ra một số nhận xét như sau:
Trong giếng có bổ sung nồng độ 400mg cao chiết ethanol từ cây An xoa được hòa tan trong 1ml DMSO 5%, xuất hiện vịng kháng khuẩn có đường kính 24.10 ± 1.87mm đối với chủng khuẩn Escherichia Coli và vịng kháng khuẩn có đường kính 25.05 ± 0.78 mm
đối với chủng khuẩn Salmonella và cao hơn so với đối chứng là kháng sinh ampicilin, đều này chứng tỏ cao chiết khả năng kháng khuẩn tương đối mạnh. Nhìn chung hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết ở hai chủng vi khuẩn nghiên cứu là khá cao và khác nhau. Kết quả này là cơ sở ban đầu cho những nghiên cứu ứng dụng cây An xoa trong việc chữa một số bệnh liên quan đến các vi khuẩn gây bệnh.
Ở giếng có bổ sung DMSO 5%, ở cả 2 chủng khuẩn Escherichia coli, Salmonella đều khơng xuất hiện vịng kháng khuẩn. Kết quả này trùng với kết quả nghiên cứu của các cơng trình đã được cơng bố. Do đó, DSMO 5% được sử dụng làm dung mơi hịa tan cao chiết ethanol từ cây An xoa để khảo sát hoạt tính kháng khuẩn.
Dựa trên những kết quả này, có thể kết luận rằng ethanol chiết xuất từ An xoa có tiềm năng lớn là tác nhân kháng khuẩn để điều trị các bệnh truyền nhiễm do các vi khuẩn gây bệnh gây ra.
Theo kết quả nghiên cứu của Hong Ngoc Thuy Pham và cộng sự (2018) thì thử nghiệm khuếch tán đĩa chỉ ra rằng phần butanol saponin hóa trong lá An xoa có tác dụng ức chế E. coli ở hai nồng độ được thử nghiệm là 10mg/mL và 15mg/mL. Tăng nồng độ từ 10 đến 15 mg/mL, vùng ức chế chống lại E. coli tăng đáng kể (p<0,05). [33] Cũng theo nhiều kết quả của các cơng trình đã được cơng bố, trong các dịch chiết từ các bộ phận khác nhau của thực vật mà có chứa các hợp chất thuộc lớp chất saponin, tannin, flavonoid, alcaloid thì thường có hoạt tính kháng khuẩn [1, 5].
- Hoạt tính kháng khuẩn của saponin có thể thơng qua hoạt động làm xáo trộn tính thấm của màng ngồi của vi khuẩn. Khoảng 90% bề mặt của màng sinh chất vi khuẩn gram âm khơng có cholesterol mà được bào phủ bởi lipopolysacarit và protein. Saponin có thể tương tác với lipid màng do đó, thúc đẩy sự hấp thu kháng sinh ở vi khuẩn [4].
- Hoạt tính kháng khuẩn của flavonoid có mối liên quan với cấu trúc của nó phụ thuộc vào nhóm hydroxyl tại các vị trí đặc biệt trên các vòng thơm của flavonoid và sự methyl hóa các nhóm hydroxyl thường làm giảm khả năng chống khuẩn của flavonoid.
35
Ngoài ra, các nhóm thế kỵ nước như nhóm prenyl, chuỗi alkylamino, chuỗi alkyl và nitơ hoặc oxy chứa các dị vòng thường tăng cường hoạt động kháng khuẩn của flavonoid. Hoạt động kháng khuẩn của flavonoid được đề xuất thông qua các nghiên cứu gồm: ức chế tổng hợp axit nucleic, ức chế chức năng màng tế bào chất, ức chế chuyển hóa năng lượng, ức chế sự gắn kết và hình thành màng sinh học, ức chế protein trên màng tế bào, thay đổi tính thấm của màng tế bào và suy giảm khả năng gây bệnh [39].
- Tanin tác động trực tiếp đến q trình chuyển hóa của vi khuẩn và có khả năng ức chế enzym của vi khuẩn thơng qua việc ức chế q trình phosphoryl oxy hóa, do đó tanin có hoạt tính kháng khuẩn. Ngồi ra tanin có thể tạo ra nhiều phức với nhiều loại ion kim loại khác nhau và từ các hoạt động này, tanin ngăn cản sự phát triển của vi khuẩn do đó có hoạt tính kháng khuẩn [38]
Dựa trên những kết quả này, có thể kết luận rằng ethanol chiết xuất từ cây An xoa có tiềm năng lớn là tác nhân kháng khuẩn để điều trị các bệnh truyền nhiễm do các vi khuẩn gây bệnh gây ra.
36
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Từ các kết quả nghiên cứu, tôi rút ra các kết luận sau:
- Cao chiết cây An xoa có các lớp chất saponin, tannin, alkaloid và flavonoid trong nghiên cứu.
- Cao chiết từ cây An xoa ở nồng độ 1000mg/kgP trở xuống khơng thể hiện độc tính trên nhóm chuột nghiên cứu.
- Cao chiết từ cây An xoa có hoạt tính kháng viêm ở mơ hình gây phù chân với liều càng tăng từ 125 - 500mg/kgP thì khả năng kháng viêm của cao chiết ethanol từ cây An xoa có tác dụng kháng viêm càng tăng ở các nồng độ thực nghiệm.
- Cao chiết từ cây An xoa có hoạt tính kháng viêm ở mơ hình gây u hạt với liều càng tăng từ 125 - 500mg/kgP thì trọng lượng tăng của u hạt giảm dần có tác dụng kháng viêm cao ở nồng độ thực nghiệm 500mg/kgP.
- Cao chiết ethanol từ cây An xoa có tiềm năng tác dụng kháng khuẩn tốt.
2. Kiến nghị
Trong quá trình nghiên cứu, nhận thấy cao chiết từ cây An xoa có hoạt tính kháng viêm trên chuột nhắt trắng. Nhưng đây chỉ mới là bước đầu đánh giá ảnh hưởng của cao chiết từ cây An xoa đến việc kháng viêm và kháng khuẩn ở chuột nhắt trắng. Vì vậy, để thu được kết quả tồn diện và tốt hơn, tơi có các kiến nghị sau:
- Tăng thời gian thí nghiệm và chia nhỏ liều lượng cao chiết để làm rõ tác dụng của cao chiết từ lá An xoa đến tác dụng kháng viêm.
- Cần nghiên cứu trên từng phân đoạn của cao chiết để xác định sự ảnh hưởng của từng hợp chất sinh học đến q trình peroxy hóa tế bào ở chuột nhắt trắng.
- Cần thí nghiệm trên nhiều đối tượng hơn, theo các hướng gây viêm khác để có kết luận có độ tin cậy cao hơn.
37
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Ashok P, Koti BC, Thippeswamy AHM, Tikare VP, DabadiP, Viswanathaswamy AHM. (2010). Evaluation of antiinflammatory activity of Centratherum anthelminticum (L) Kuntze seed. Indian journal of pharmaceutical sciences, 72(6), 697.
[2] Anglela A. Salim, Mary J Garson, David J. craik (2004), New alkaloid from pandanus amaryllifolius, Journal of Natural products,67,54-57.
[3] Araceli Sala, M. Carmen Recio, Guillermo R. Schinella, Salvador, Rosa M. Giner, Miguel Cerda ́-Nicola ́s, Jose ́-Luis Rosi ́, 2003. Assessment of the anti-inflammatory activity and free radical scavenger activity of tiliroside. European Journal of Pharmacology. 461: 53-61.
[4] Arabski M, Węgierek-Ciuk A, Czerwonka G, Lankoff A, Kaca W. (2012). Effects of saponins against clinical E. coli strains and eukaryotic cell line. BioMed Research International, 2012.
[5] Arokiyaraj S, Perinbam K, Agastian P, Kumar RM, Phytochemical screening and antibacterial activity of Vitex agnus-castus, International Journal of Green Pharmacy, 3(2), 2009, 162-164
[6] Balogun, S. O., da Silva, I. F., Colodel, E. M., de Oliveira, R. G., Ascêncio, S. D., & Martins, D. T. de O. (2014). Toxicological evaluation of hydroethanolic extract of Helicteres sacarolha A. St.- Hil. et al. Journal of Ethnopharmacology, 157, 285–291. doi:10.1016/j.jep.2014.09.013
[7] Bộ Y tế (1996), Hướng dẫn nghiên cứu, đánh giá tính an tồn và hiệu lực thuốc y học cổ truyền, Hà Nội.
[8] Chin Y-W, Jones W. P., Rachman I., Riswan S., Kardono L. B. S., Chai H-B et al., 2006, Cytotoxic lignans from the stems of Helicteres hirsuta collected in Indonesia, Phytotheraphy Research, 20, pp. 62-65.
[9] Võ Văn Chi, (2012) Từ điển cây thuốc Việt Nam - Tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà
Nội
[10] Đào Văn Chinh, Nguyễn Quốc Tuấn, Phạm Văn Thức (2002), Miễn dịch học lâm
sàng, NXB Y học Hà Nội.
[11] Nguyễn Hữu Duyên, Lê Thanh Phước, (2016) Khảo sát thành phần hóa họcvà hoạt tính gây độc tế bào HepG2 của cây An xoa (Helicteres hirsuta L.)Tạp chí khoa học Trường đại học Cần Thơ 47, tr. 93-97
38
[12] Deendayal Patel, Sanjeev Shukla, Sanjay Gupta, 2007. Apigenin and cancer chemoprevention: Progress, potential and promise (Review). International Journal of Oncology. 30(1): 233-245
[13] Đỗ Trung Đàm, (2003) Phương pháp nghiên cứu độc tính cấp của thuốc, NXB Y học, Hà Nội
[14] Nguyễn Công Đức, (2000), ĐH Y Dược, TP.HCM, Sài Gịn giải phóng, số 14, trang 4.
[15] Ferrero-Miliani L, Nielsen O, Andersen P, Girardin S. Chronic inflammation:
importance of NOD2 and NALP3 in interleukin-1β generation. Clin Exp
Immunol. 2007;147:227–235.
[16] Vũ Thị Minh Hiền; Nguyễn Thị Thanh Hà; Nguyễn Hữu Quân, (2016) Nghiên Cứu Tác Dụng Bảo Vệ Gfan Và Chống Oxy Hóa Của Cao Lỏng An Xoa (Helicteres
Hirsuta Loureiro) Trên Thực Nghiệm, trường cao đăng y tế Hà Nội.
[17] Jabbour HN, Sales KJ, Catalano RD, Norman JE. Inflammatory pathways in female reproductive health and disease. Reprod. 2009;138:903–919.
[18] Jain và cộng sự (2014) nghiên cứu đánh giá hàm lượng flavonoid cũng như hoạt tính chống oxy hố của cây Helicteres isora Lour
[19] Văn Đình Hoa, Nguyễn Ngọc Lanh (2007), Sinh lý bệnh và miễn dịch, NXB Y
học
[20] Phạm Hoàng Hộ , (2000) Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, quyển I, tr. 498. [21] Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, quyển 2, NXB Trẻ.
[22] Hassler M., 2015, Synonymic Checklists of the Vascular Plants of the World, World Plants
[23] Phạm thanh Kỳ (1998), Bài giảng dược liệu tập II, trường đại học dược Hà Nội, Hà Nội
[24] Nguyễn Đức Lượng, Phạm Minh Tâm (2012), Vệ sinh và an toàn thực phẩm. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. HCM.
[25] Lawrence MJ, Brown RW (1994). Mammal of Britain Their Tracks, Trails and Sings. Blanndford Press.
[26] Trần Văn Tiến, Võ Thị Mai Hương (2017) Nghiên Cứu Khả Năng Kháng Khuẩn Và Hoạt Tính Chống Oxy Hố Của Dịch Chiết Cây An Xoa (Helicteres Hirsuta Lour.), Tạp chí khoa học và cơng nghệ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 14, Số 2
39
[27] Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Thị Quyên (2016) Sơ bộ nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng ức chế một số dòng tế bào ung thư của cây An xoa (Helicteres hirsuta Loureiro) trên thực nghiệm của - repository.vnu.edu.vn
[28] Nathan, C., & Ding, A. (2010). Satisfied. Cell, 140 (6), 871–882
[29]Medzhitov R. Inflammation 2010: new adventures of an old
flame. Cell. 2010;140: pp.771–776.
[30] Martel-Pelletier, J., và c.s. “Therapeutic Role of Dual Inhibitors of 5-LOX and COX, Selective and Non-Selective Non-Steroidal Anti Inflammatory Drugs”. Annals of the Rheumatic Diseases, vol 62, số p.h 6, Tháng Sáu 2003, tr 501–09.
[31] Nguyễn Thành Triết, Nguyễn Minh Thùy, Đồng Quỳnh Như, Nguyễn Thị Ái Thuận, Trần Công Luận, (2016), Khảo sát đặc điểm vi học và thành phần hóa học trong phân đoạn diethyl ether của cây An xoa (Helicteres hirsute Lour., Malvaceae), Đào tạo và nghiên cứu khoa học ở ĐBSCL theo hướng hội nhập và phát triển bền vững, trang 40 – 50.
[32] Dang Ngoc Quang, Chung Thanh Pham, Linh Thi Khanh Le, Quynh Ngoc Ta, Ngoc Kim Dang, Nhung Thi Hoang, Dien Huu Pham, (2018) Cytotoxic constituents from Helicteres hirsuta collected in Vietnam. Natural product research. 1-6.
[33] Pham, H. N. T., Tang Nguyen, V., Van Vuong, Q., Bowyer, M. C., & Scarlett, C. J. (2017). Bioactive compound yield and antioxidant capacity of Helicteres hirsuta Lour. stem as affected by various solvents and drying methods. Journal of food processing and preservation, 41(1), e12879.
[34] Pham, H. N. T., Sakoff, J. A., Bond, D. R., Vuong, Q. V., Bowyer, M. C., & Scarlett, C. J. (2018). In vitro antibacterial and anticancer properties of Helicteres hirsuta Lour. leaf and stem extracts and their fractions. Molecular Biology Reports.
[35] Phạm Hùng Vân, Phạm Thái Bình (2013), Kháng sinh - Đề kháng kháng sinh-Kỹ
thuật kháng sinh đồ. Các vấn đề cơ bản thường gặp. Nhà xuất bản Y học, pp. 61 – 63.
[36] Pham, H. N. T., Vuong, Q. V., Bowyer, M. C., & Scarlett, C. J. (2017). Phytochemical profiles and antioxidant capacity of the crude extracts, aqueous-and saponin- enriched butanol fractions of Helicteres hirsuta Lour. leaves and stems. Chemical Papers, 71(11), 2233-2242.
[37] Tirtha Ghosh, Tapan Kumar Maity, Jagadish Singh, 2011. Evaluation of antitumor activity of stigmasterol, a constituent isolated fromBacopa monnieri Linn aerial parts against Ehrlich Ascites Carcinoma in mice. Oriental Pharmacy and Experimental Medicine. 11:41-49.
40
[38] Scalbert A. (1991). Antimicrobial properties of tannins. Phytochemistry, 30(12), 3875-3883.
[39] Xie Y, Yang W, Tang F, Chen X, Ren L. (2015). Antibacterial activities of flavonoids: structure-activity relationship and mechanism. Current medicinal chemistry, 22(1), 132-149.
[40] Viện dược liệu (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc từ
dược thảo, NXB Khoa học kỹ thuật, tr. 58 -64, 139-143,311-320.
[41] Viện dược liệu – Bộ Y tế (2006), Phương pháp nghiên cứu dược lý của thuốc từ
Dược thảo. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
[42]. Viện Dược liệu (2009), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 2, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, tr. 1090 – 1092.
[43] Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, (2003) Danh mục các loài thực vật Việt Nam - Tập 2, Nhà xuất bản nông nghiệp.
[44] Inflammatory Response - an overview | ScienceDirect Topics.
https://www.sciencedirect.com/topics/engineering/inflammatory-response
[45] Urao, N., & Koh, T. J. (2016). Manipulating inflammation to improve healing. Wound Healing Biomaterials, 117–150.
[46] Yusuf AZ, Zarik A, Shemau Z, Abdullahi M, Halima SA. (2017). ‘Phytochemical analysis of the methanol leaves extract of Paullinia pinnata linn’, Journal of Pharmacognosy and Phytotherapy, Vol. 6, No. 2, pp. 10 - 16.
[47] WONG, S., LEONG, L., & WILLIAMKOH, J. (2006). Antioxidant activities of
aqueous extracts of selected plants. Food Chemistry, 99(4), 775–783.
[48] Zhou, Y., Hong, Y., & Huang, H. (2016). Triptolide làm giảm phản ứng viêm trong bệnh viêm cầu thận màng ở chuột thông qua điều hịa suy giảm của con đường truyền tín hiệu NF-κB. Nghiên cứu về Thận và Huyết áp, 41 (6), 901–910.
[49] Lê Thị Hải Yến và cộng sự (2017) nghiên cứu tác dụng giảm đau và chống viêm trên chuột nhắt trắng từ các chất chiết xuất của cây An xoa