T.đồng 1.000đ - 428 490 0 620 91 710 428 950
So sỏnh kết quả quả sản xuất, kinh doanh của Cụng ty trước và sau khi thực hiện ISo, thấy rất rừ ràng :
- Chất lượng sản phẩm liờn tục tăng.
- Sản xuất tại Cụng ty, tại cỏc điểm liờn kết luụn phỏt triển.
- Sản lượng giống bỏn được ngày càng nhiều, thị trường rộng mở.
- Thu nhập doanh nghiệp từ lỗ đến khụng lỗ và tiến lờn cú lói.
- Thu nhập bỡnh quõn/thỏng của người lao động tăng gần 2 lần.
Khỏch quan mà núi : Sự đi lờn của Cụng ty sau khi ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn ISO 9001 cú lý do chớnh, lý do bờn trong là sự tăng cường chất lượng quản lý của lónh đạo Cụng ty, sự cố gắng của mọi thành viờn. Bờn cạnh đú phải kể đến một số nguyờn nhõn bờn ngoài: Thời tiết tương đối thuận hũa, phong trào gieo cấy giống mới của nụng dõn rất sụi nổi, tỉnh lại chuyển Cụng ty thành Cụng ty cổ phần, đổi mới nhiều cỏn bộ chủ chốt cú trỡnh độ và tõm huyết hơn với sự nghiệp của doanh nghiệp.
2.3- Những tồn tại của tỡnh hỡnh chất lượng tại Cụng ty.
Chất lượng sản phẩm của Cụng ty hơn 2 năm qua đó cú tiến bộ, do Cụng ty đó bước đầu ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn ISO. Tuy nhiờn tỡnh hỡnh chất lượng của Cụng ty vẫn cũn tồn tại.
55 Giống lỳa thuần, giống ngụ lai F1 cú chất lượng tốt hơn, giống Giống lỳa thuần, giống ngụ lai F1 cú chất lượng tốt hơn, giống lỳa lai F1.
Trong cựng một loại giống, giống sản xuất tại cỏc trại của Cụng ty cú chất lượng cao hơn giống sản xuất tại cỏc điểm liờn kết.
Trong nội bộ Cụng ty, chất lượng giống ở cỏc trại giống cũng chưa đồng đều. Tại cỏc điểm liờn kết chất lượng giống giữa cỏcđiểm cũng cũn chờnh lệch nhiều.
2.3.2- Tỡnh hỡnh thực hiện quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn ISO :
Mới chỉ là bước đầu. Từ nội dung cỏc văn bản tài liệu của hệ thống trở thành hiện thực cũn là một quỏ trỡnh phấn đấu lõu dài. Một số thành viờn cũn ngại ngần. Biết ỏp dụng ISO là tốt nhưng lười biếng, khụng chịu đi sõu thực hiện đỳng những qui trỡnh, thủ tục, hướng dẫn... theo tiờu chuẩn qui định, ngại đấu tranh, quay về cỏch làm tựy tiện cũ.
Việc thực hiện hệ thống quản lý chất lượng theo ISO vỡ thế cũng khụng đồng đều giữa cỏc phũng ban, giữa cỏc Trại, cỏc cửa hàng kinh doanh.
2.3.3- Trỡnh độ cỏn bộ lónh đạo đó tốt nhưng cũn hạn chế, sự phõn cụng giữa cỏn bộ Cụng ty và cỏc đơn vị trực thuộc cũn nhiều phõn cụng giữa cỏn bộ Cụng ty và cỏc đơn vị trực thuộc cũn nhiều chỗ chưa hợp lý.
Ở đõy khụng chỉ núi về trỡnh độ kỹ thuật, kinh doanh của cỏn bộ chủ chốt cần phải cố gắng, riờng trỡnh độ về ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn ISO cũng cần được nõng cao hơn mới đỏp ứng được yờu cầu.
Quan hệ chỉ đạo giữa Cụng ty và cỏc Trại, cỏc cửa hàng cần được phõn cụng hợp lý. Hoặc Cụng ty "khoỏn trắng" cho cỏc trại, cỏc trại phải làm cả sản xuất, kinh doanh ... hoặc cỏc trại chỉ chuyờn lo sản xuất, Cụng ty lo phần kinh doanh, sản xuất chung ? ... Trong điều kiện cỏc trại ở xa nhau, xa Cụng ty, phõn cụng khụng rừ ràng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tỡnh hỡnh chất lượng.
57
3- Quản lý cỏc nguồn lực cũn nhiều bất cập :
3.1- Nguồn nhõn lực :
Thiếu cỏn bộ kỹ thuật và kinh doanh chỉ đạo cỏc điểm liờn kết sản xuất. (Cỏc điểm này ở xa Cụng ty, cơ sở hạ tầng, cỏn bộ cũn khú khăn so với cỏc trại của Cụng ty).
Việc đào tạo bồi dưỡng cỏn bộ cụng nhõn viờn đó cú nhưng chưa đỏp ứng được so với định hướng của Cụng ty, nhất là khi ỏp dụng ISO.
Thưởng phạt với cỏn bộ cụng nhõn viờn về vật chất cũn cần phải chỉnh sửa nhiều để tạo một sự cụng bằng, khuyến khớch người cú cụng, giỏo dục người làm sai.
3.2- Về đất đai và việc lựa chọn cỏc điểm liờn kết sản xuất :
Cỏn bộ cụng nhõn viờn kờu ca nhiều vỡ Cụng ty cú quỏ nhiều điểm liờn kết sản xuất (trờn 30 điểm). Diện tớch liờn kết sản xuất ở từng điểm nhỏ, cơ sở hạ tầng khú khăn, chất lượng giống sản xuất tại đõy chưa cao.
3.3- Cỏc cơ sở vật chất khỏc :
Tuy đó được tăng cường nhưng vẫn chưa đỏp ứng yờu cầu mở rộng thị trường, tăng sản phẩm tốt.
Cơ sở vật chất của kinh doanh cũn yếu hơn của sản xuất.
3.4- Nguồn tài chớnh :
Đó nhỏ lại luụn bị khỏch hàng nợ nần, chiếm dụng. Vốn kinh doanh chủ yếu vay ngõn hàng.
3.5- Quản lý chất lượng trong quỏ trỡnh cải tạo sản phẩm
Quản lý nguyờn liệu đầu vào, quản lý cỏc quỏ trỡnh tạo sản phẩm, kiểm soỏt hàng trước khi bỏn cũn chưa chặt chẽ.
3.6- Cụng tỏc đo lường, phõn tớch, cải tiến chưa mạnh.
III- PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
GIỐNG Ở CễNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG THANH HểA.
1- Phương hướng và chiến lược phỏt triển của Cụng ty
trong những năm tới :
1.1- Giữ vững thị trường hiện cú với những sản phẩm truyền thống cú uy tớn của Cụng ty là : Lỳa thuần, lỳa lai F1, ngụ lai F1.
Phỏt triển cả số lượng đi đụi với chất lượng, hạ giỏ thành để đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng, nõng cao sức cạnh tranh của Cụng ty với cỏc doanh nghiệp khỏc.
Giống lỳa thuần : Phỏt triển giống trờn cơ sở liờn kết sản xuất. Riờng năm 2005 kế hoạch sản xuất lỳa thuần tăng 43% so thực hiện 2004.
Giống lỳa lai F1 : Tăng cường sản xuất và liờn kết sản xuất trong tỉnh, giảm nhập dần lỳa lai F1 của Trung Quốc. Làm như vậy vừa giảm được giỏ lỳa, vừa tăng thu nhập trong tỉnh, vừa chủ động giống, khụng phụ thuộc vào nước ngoài.
Giống ngụ lai F1 : Phỏt triển sản xuất ngụ lai F1.
Chỳ trọng những tổ hợp giống thớch hợp với vựng trung du miền nỳi, hướng tới thị trường trong tỉnh và cỏc tỉnh miền nỳi khỏc : Sơn La, Đắc Lắc...
1.2- Bước đầu sản xuất và kinh doanh những giống cõy trồng khỏc nụng dõn trong tỉnh cú yờu cầu : Giống lạc, giống đậu tương,
59 giống khoai tõy. (Riờng năm 2005 : Lạc giống 150 tấn, đậu tương giống khoai tõy. (Riờng năm 2005 : Lạc giống 150 tấn, đậu tương giống 130 tấn, khoai tõy giống (củ) 250 tấn.
1.3- Tiờu thụ sản phẩm trong tỉnh (80 - 85% như hiện nay) mở rộng thị trường ra tỉnh ngoài (Năm 2005 bỏn ra tỉnh ngoài 15- 20% sản phẩm).
Biểu 11 : Phương hướng và chiến lược của Cụng ty 2005
Chỉ tiờu Thực hiện 2004 KH 2005 So sỏnh 05/04 (%)