HS gõ cùng các bạn

Một phần của tài liệu Giáo án 5 PTNL 2020-2021 (Trang 33 - 39)

- HS thực hiện

- HS đứng vận động tại chỗ

- Hs vận động cùng các bạn

b. Cách tiến hành:

? Bài hát có hình ảnh nào em thấy quen thuộc?

?Em thích câu hát nào, nét nhạc nào, hình ảnh nào trong bài hát?

- GV yêu cầu HS tập trình bày bài hát với cách đối đáp: Tổ 1 hát câu 1, 3, 5, Tổ 2 hát câu 2, 4.

- Khuyến khích HS về học bài, tập biểu diễn cho bố mẹ, anh chị xem. Sáng tạo một số động tác phụ họa đơn giản phù hợp với bài hát

- GV nhận xét giờ học.

* Kết luận: Nhớ tên bài hát và tác giả của bài hát. Biết vận dụng cách hát đối đáp vào bài hát.

- HS trả lời.

- HS thực hiện.

- Hs hát cùng bạn

-Tập thể hát.

- HS nghe và lĩnh hội

TUẦN 10: Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020

TIẾT 10: ÔN TẬP BÀI HÁT: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ NƯỚC NGOÀI GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ NƯỚC NGOÀI

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - HS biết hát kết hợp vận động phụ họa - Biết đến một số nhạc cụ nước ngoài.

2. Năng lực.

- HS biết cảm thụ âm nhạc

- Rèn cho HS kĩ năng hát mạnh dạn, tự tin.

3. Phẩm chất:

- Góp phần giáo dục HS thêm yêu mến mái trường và kính trọng các thầy cô giáo.

* HSKT: HS hát hòa theo các bạn

II. CHUẨN BỊ:1 Giáo viên: 1 Giáo viên:

- Đàn, loa, bảng phụ bài hát...

-Hình ảnh một số nhạc cụ nước ngoài.

2. Học sinh:

- Sgk,Thanh phách...

III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

3'

15’

1. Hoạt động khởi động.

- Gv gõ tiết tấu câu 1 bài hát những bông hoa những bài ca. Hỏi hs đó là tiết tấu của câu nào và trong bài hát nào đã học?

? Đó là tiết tấu của câu nào và trong bài hát nào đã học?

? Bài hát Những bông hoa những bài ca. do ai sáng tác?

- Gv cho cả lớp hát

- Gv giúp đỡ hs hát

- Gv nhận xét.

2. Hoạt động thực hành:

Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Những bông hoa những bài ca.

a. Mục tiêu:

- Hs biết trình bày bài hát với cách hát lĩnh,

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

- Hs: Đó là tiết tấu của bài hát Những bông hoa những bài ca. - Hs trả lời

- Hs thực hiện

hát đồng đều, hòa giọng kết hợp gõ đệm theo bài hát, biết vận động phụ họa.

b. Cách tiến hành:

- Gv cho hs khởi động giọng

- Giáo viên cho hs nghe lại giai điệu bài hát - Gv khi hát thể hiện sắc thái vui tươi của bài hát.

- Gv bật nhạc đệm, đánh nhịp yêu cầu học sinh hát.

* HSHN: Gv giúp đỡ hs hát hòa giọng cùng bạn

- Gv cho hs tập hát bằng cách hát đối đáp + Tổ 1 hát câu 1

+ Tổ 2 hát câu 2 + Tổ 3 hát câu 3 + Tổ 4 hát câu 4

- Yêu cầu học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp

- Gv gọi tổ, cá nhân thực hiện

* HSHN: Gv giúp đỡ hs hát và kết hợp gõ đệm

- Gọi hs nhận xét

- Hát kết hợp gõ bằng cơ thể

+ Gv hướng dẫn động tác ( 4 động tác) Đt 1: Giậm chân lần lượt 2 chân Đt 2: Vỗ tay lần lượt vào 2 bên hông Đt 3: Vỗ vào vai

Đt 4: Búng tay

- Gv cho hs thực hiện tại chỗ.

- Gv giúp đỡ hs

* Hát kết hợp vận động phụ họa bài hát. - Gv hướng dẫn hs từng động tác

- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ họa - Gv yêu cầu nhóm, cá nhân thực hiện.

- Gv giúp đỡ hs

- Gv tuyên dương, động viên, đánh giá hs

- Hs thực hiện

- Học sinh nghe, nhẩm lời ca

- Hs lắng nghe

- Hs toàn lớp hát

- Hs hát theo các bạn

- Thực hiện theo hướng dẫn

- Hs thực hiện

- Hs hát và gõ cùng bạn

- Hs thực hiện theo nhóm, cá nhân

- Hs thực hiện cùng bạn

- Hs thực hiện theo gv

14’

* Kết luận:

- Học sinh biết hát kết hợp vận động theo nhạc linh hoạt.

- Kĩ năng biểu diễn chủ động, mạnh dạn, tự tin, năng lực hợp tác nhóm khi tham gia biểu diễn tốt.

3. Hoạt động khám phá: Giới thiêu mộtsố nhạc cụ nước ngoài. số nhạc cụ nước ngoài.

a. Mục tiêu:

Hs biết đến một số nhạc cụ nước ngoài. b. Cách tiến hành:

- Gv đưa hình ảnh 4 loại nhạc cụ lên máy chiếu.

- Gv giới thiệu:

+ Kèn Saxophone: có nhiều loại khác

nhau. Trong dàn nhạc giao hưởng, kèn saxophone ít được sử dụng nhưng lại đóng vai trò quan trọng trong dàn nhạc Jazz. Tính chất âm thanh hơi kích động, phát âm ngân rung, âm lượng vang, trữ tình, trong sáng.

+ Kèn Trompette: có nhiều loại. Loại kèn

giọng Si giáng được dùng nhiều trong dàn nhạc giao hưởng. Trompette là nhạc cụ có âm vực cao, âm thanh sáng chói, rực rỡ, đồng thời cũng có thể diễn tả được những nét nhạc trữ tình, say đắm.

+ Flute: là 1 loại sáo thuộc bộ gõ trong dàn

nhạc giao hưởng. Flute giọng Đô trưởng là loại thông dụng trong dàn nhạc giao hưởng. Âm thanh của Flute dịu dàng, mềm mại, nhiều chất thơ…

+ Kèn Clarinette: thuộc bộ gỗ trong dàn

nhạc giao hưởng. Đây là loại nhạc cụ có tính năng linh hoạt, âm thanh mềm mại, thuần khiết tạo nên hiệu quả phong phú trong dàn nhạc.

- Gv chỉ vào hình ảnh và hướng dẫn học sinh đọc tên các nhạc cụ nước ngoài.

- Cho học sinh đoán tên các loại nhạc cụ vừa nghe.

- Gv cho hs nghe âm sắc các loại kèn trên đàn.

? Tính chất của Kèn Saxophone ?

- Hs quan sát - Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

- Hs nghe lĩnh hội

- Hs nghe lĩnh hội

- Hs nghe lĩnh hội

- Hs Tính chất âm thanh hơi kích động, phát âm ngân rung, âm lượng vang, trữ tình, trong sáng.

3'

?Âm thanh của Flute ?

* Kết luận: Biết đến tên,hình dạng của 4 loại nhạc cụ nước ngoài.

4. Hoạt động ứng dụng, mở rộng:

a. Mục tiêu:

- Hs cảm nhận âm sắc của 4 loại nhạc cụ nước ngoài vừa kể trên.

b. Cách tiến hành:

- Gv cho hs nghe bài hát Những bông hoa những bài ca thể hiện bằng âm sắc các loại kèn trên đàn.

- Gv đàn cho hs hát lại bài hát: Những bông hoa những bài ca.

- Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv nhận xét giờ học.

* Kết luận: Hs được nghe và cảm nhận âm

săc của 4 loại nhạc cụ nước ngoài. Kèn Saxophone, Kèn Trompette, Flute, Kèn Clarinette

- Học sinh biết vận dụng, sáng tạo, phát triển được năng lực học tập và yêu thích môn học hơn.

- Hs: Dịu dàng, mềm mại, nhiều chất thơ…

- Cả lớp hát lại bài.

- Hs hát cùng bạn

- Hs nghe và lĩnh hội.

- Hs thực hiện.

TUẦN 11 : Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2020 TIẾT 11: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 NGHE NHẠC

Một phần của tài liệu Giáo án 5 PTNL 2020-2021 (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w