- Hs đọc nhạc, ghép lời và gõ đệm theo phách.
- Tổ đọc nhạc và ghép lời. - Cá nhân thực hiện . - Hs lắng nghe. - Hs thực hiện
- Đô-Rê-Mi-Son-La. - Hs luyện cao độ.
- Hs đọc nhạc, ghép lời. - Tổ thực hiện.
- Hs lắng nghe và thực hiện cùng cô.
3’
- Gv đọc cho hs nghe câu chuyện: Nghệ sĩ Cao Văn Lầu.
- Gv hỏi hs:
Nghệ sĩ Cao Văn Lầu. - Gv giới thiệu trực tiếp
- Gv: Kể chuyện theo tranh: Lần thứ nhất - Gv hỏi hs:
? Nghệ sĩ Cao Văn Lầu sinh năm nào? tại đâu?
? Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông có tên là gì?
- Gv kể chuyện lần 2.
? Tác phẩm Dạ cổ hoài lang được ra đời năm nào?
- Gv giải thích cho hs về tác phẩm “Dạ cổ hoài lang”.
- Gv yêu cầu Hs kể chuyện - Gv nhận xét, sửa sai (nếu có)
- Gv cho hs nghe bài hát“Dạ cổ hoài lang”.
? Em có cảm nhận gì sau khi nghe bài hát “Dạ cổ hoài lang”.
* HSKT: Em nghe bài hát có hay không? * Kết luận:
HS đọc và cảm nhận tốt câu chuyện
4. Hoạt động vận dụng:
a. Mục tiêu:
- Giúp HS nhớ lại nội dung bài học. Biết đọc đúng bài TĐN số 3, số 4.
b Cách tiến hành:
? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào?
- Gv đệm đàn cho Hs đọc TĐN. - Gv củng cố lại nội dung bài học - Gv nhận xét giờ học
- Nhận xét giờ học tuyên dương học sinh. - Nhắc nhở Hs về nhà ôn bài, chuẩn bị bài học giờ sau.
* Kết luận: HS biết vận dụng, sáng tạo
- Hs nghe.
- Hs: Nghe lĩnh hội.
- Hs: Sinh năm 1982, tại Gia Định.
- Hs: Dạ cổ hoài lang - Hs: Nghe.
- Hs: Năm 1919- 1920
- Hs: Kể chuyện theo nhóm, cá nhân
- Hs nghe.
- Hs: Bài hát như tâm sự của người thiếu phụ có chồng đi lính cho Pháp trong cuộc chiến tranh, bài ca chứa chan niềm hi vọng..
- Hs trả lời
- Hs: Ôn TĐN số 3, 4. Kể chuyện âm nhạc
- Hs thực hiện
được năng lực học tập và yêu thích môn học hơn.
**********************************************
TIẾT 16: HỌC HÁT BÀI: ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN BÀI: HOA CHĂM PA BÀI: HOA CHĂM PA