1. Kết luận
1.1. Kỹ năng sống là một chỉ số thực tế của nhân cách, là mặt biểu hiện của hành vi nhân cách, đồng thời là yếu tố khẳng định chất lƣợng giáo dục theo tiêu chuẩn mới về sự trƣởng thành và phát triển nhân cách con ngƣời dƣới tác động của môi trƣờng sống và hoạt động giáo dục. Đối với nhiều nƣớc trên thế giới, kỹ năng sống là mục tiêu, nội dung quan trọng của chƣơng trình giáo dục trung học.
1.2. Giáo dục kỹ năng sống là một nhiệm vụ quan trọng và cấp bách của hệ thống giáo dục, là kết quả của giáo dục đồng thời là nhiệm vụ quan trọng của mọi hoạt động nhà trƣờng, trong đó hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp chiếm vị trí quan trọng. Những kết quả đƣợc hình thành ở học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bao gồm nhiều nội dung phong phú, nhƣng kết đọng lại là ở kỹ năng sống ở lứa tuổi thanh niên có tác dụng làm nền tảng quan trọng để các em gia nhập vào đời sống xã hội một cách chắc chắn.
1.3. Kết quả nghiên cứu của đề tài đã xác định các kỹ năng sống để hình thành cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là các kỹ năng cơ bản nhƣ xác định giá trị, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng đƣơng đầu với cảm xúc, căng thẳng và kỹ năng giải quyết mâu thuẫn một cách tích cực. Kết quả của việc hình thành các kỹ năng này là giáo dục cho các em có cách sống tích cực trong xã hội hiện đại, là xây dựng hoặc thay đổi ở các em các hành vi theo hƣớng tích cực phù hợp với mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách ngƣời học dựa trên cơ sở giúp học sinh có tri thức, giá trị, thái độ và kỹ năng phù hợp.
1.4. Giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là quá trình thiết kế, vận hành đồng bộ các thành tố của hoạt động giáo dục theo quan điểm tích hợp. Nguyên tắc đƣợc xác định là dựa trên các ƣu thế của nội dung và chƣơng trình giáo dục phổ thông để giáo dục kỹnăng sống cho lứa tuổi trung học phổ thông, nhƣng vẫn phải đảm bảo học vấn nền tảng cũng nhƣ giá trị đƣợc hình thành đối với nhân cách có ý nghĩa thiết thực và phù hợp với điều kiện của từng cá thể.
1.5. Kết quả nghiên cứu từ thực tiễn đã chứng minh học sinh trung học phổ thông chƣa có những kỹ năng sống cơ bản, hoặc có nhƣng thiếu vững chắc. Các lực lƣợng giáo dục đã nhận thức rõ đƣợc bản chất, mức độ cần thiết để giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, nhƣng còn lúng túng về phƣơng thức, biện pháp cũng nhƣ nội dung giáo dục cho từng đối tƣợng.
1.6 Đề tài nghiên cứu đã đề xuất một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh với các nội dung tích hợp, thiết kế các chủ đề giáo dục linh hoạt các loại hình hoạt động.
2. Kiến nghị
2.1. Hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông chỉ có thể đem lại hiệu quả, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đáp ứng yêu cầu xã hội khi
nội dung này đƣợc tuyên truyền rộng cùng với mục tiêu xoá bỏ tâm lý nặng nề về kết quả thi cử. Đầu tƣ thích đáng cho hoạt động này để các trƣờng có điều kiện tổ chức tốt các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục và tạo điều kiện cho hệ thống trƣờng dân lập phát triển.
2.2. Bộ Giáo dục và Đào tạo cần sớm có quy định về chƣơng trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các cấp học, trong đó có cấp trung học phổ thông. Đây sẽ là cơ sở quan trọng để các trƣờng chủ động lựa chọn hình thức tổ chức giáo dục KNS cho học sinh phù hợp với thực tiễn của nhà trƣờng.
2.3. Các trƣờng sƣ phạm có hình thức đào tạo giáo viên đáp ứng với yêu cầu giáo dục kỹ năng sống và tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trƣờng trung học phổ thông, nên sơ tuyển để đạt các yêu cầu nhất định nhƣ: khả năng diễn đạt, hình thức,... Các trƣờng sƣ phạm cần có các công trình nghiên cứu, biện pháp để nâng cao kỹ năng giáo dục, kỹ năng sống, kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho sinh viên, đáp ứng với yêu cầu đổi mới của giáo dục trung học phổ thông.
2.4. Các địa phƣơng nên tạo điều kiện cơ sở vật chất, khuôn viên, đầu tƣ xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia để các trƣờng có điều kiện tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo mục tiêu giáo dục và mục tiêu giáo dục kỹ năng sống.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Vân Anh (2003), "Kinh nghiệm quốc tế về định hướng phát triển giáo dục trung
học", Tạp chí Giáo dục, số 56/2003, Hà Nội.
2. Nguyễn Thanh Bình (2003), "Giáo dục kỹ năng sống cho người học", Tạp chí Thông tin KHGD, số 100/2003, Hà Nội.
3. Nguyễn Thanh Bình (2006), Giáo dục kỹnăng sống, Chuyên đề cao học, ĐHSP Hà Nội.
4. Nguyễn Thanh Bình (2008), Xây dựng và thực nghiệm một số chủ đề giáo dục kỹ
năng sống cơ bản cho học sinh Trung học phổ thông, Đề tài KHCN cấp Bộ, Mã số B
2007-17-57, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu hoạt động giáo dục ngoài giời lên lớp 10, NXB Giáo dục, Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu hoạt động giáo dục ngoài giời lên lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nội.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu hoạt động giáo dục ngoài giời lên lớp 12, NXB Giáo dục, Hà Nội.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Tài liệu hướng dẫn hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp cho học sinh THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội.
9. Nguyễn Việt Cƣờng (2000), "Giáo dục kỹ năng sống là việc làm quan trọng và cần
thiết", Tạp chí AIDS và Cộng đồng, số 4/2000.
10. Lê Kim Dung (2003), Chương trình thực nghiệm giáo dục sống khỏe mạnh và kỹ
năng sống với sự hỗ trợ của UNICEF, Báo cáo tại Hội thảo "Chất lượng giáo dục và kỹ năng sống" từ 23-25/10/2003, Hà Nội.
11. Đào Thị Oanh (2008), Một số cơ sở tâm lý học của việc giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh, Bài viết cho Đề tài KHCN cấp Bộ, Mã số B 2007-17-57, Hà Nội.
12. Nguyễn Dục Quang (1999), "Đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp ở trường THPT", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 12/1999, Hà
Nội.
13. Nguyễn Dục Quang (chủ biên), Trần Quốc Thành, Lê Thanh Sử (2006), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên, Bộ Giáo dục và Đào
tạo, Hà Nội.
14. Nguyễn Dục Quang (chủ biên), Ngô Quang Quế (2007), Giáo trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
15. Nguyễn Dục Quang (chủ biên), Lê Thanh Sử (2008), Thiết kế bài giảng hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp 12, NXB Giáo dục, Hà Nội.
16. Nguyễn Thanh Bình (2013), Giáo dục Kĩ năng sống cho học sinh phổ thông, NXB đại học Sƣ phạm.
PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
Phụ lục 1.1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh THPT)
Để nâng cao chất lƣợng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trƣờng THPT, em vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề dƣới đây.
Ý kiến của em chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, ngoài ra không đƣợc sử dụng cho bất kỳ một mục đích nào khác
1. Em hãy xác định những nội dung dưới đây, nội dung nào được em quan niệm là kỹ năng sống (KNS)? (Em hãy đánh dấu x vào cột hàng phù hợp với quan niệm của em)
TT Nội dung Quan niệm
Là KNS Không phải KNS 1 Biết đọc sách
2 Biết trả lời câu hỏi của ngƣời khác
3 Đạt đƣợc mục tiêu khi giao tiếp với ngƣời khác 4 Biết làm tính
5 Biết bơi
6 Xác định đúng ý nghĩa của công việc với bản thân mình 7 Lắng nghe ngƣời khác một cách tích cực
8 Tạo cách thƣ giãn khi căng thẳng 9 Biết đánh cờ
10 Tìm đƣợc hƣớng giải quyết công việc 11 Nhiều bạn
12 Đƣợc ngƣời khác quý mến
2. Theo em, KNS là gì? (Em hãy đánh dấu x vào cột hàng phù hợp)
TT Nội dung Ý kiến
lựa chọn
1 KNS là những kỹ năng giúp con ngƣời thực hiện hoạt động có kết quả
2 KNS là khả năng làm cho hành vi và sự thay đổi của mình phù hợp với cách ứng xử tích cực giúp con ngƣời có thể kiểm soát, quản lý có hiệu quả các nhu cầu và những thách thức trong cuộc sống hàng ngày.
hoạt động và quan hệ xã hội
4 KNS là kỹ năng tối thiểu của con ngƣời để tồn tại. 5 KNS là phẩm chất và năng lực của con ngƣời
sống trong xã hội
3. Em được nghe nói đến các KNS dưới đây ở mức độ nào? (Em hãy đánh dấu x vào cột hàng phù hợp) Thông tin Mức độ tiếp nhận thông tin Chƣa bao giờ Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Kỹ năng sống
Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn một cách tích cực
Kỹ năng đƣơng đầu với cảm xúc, căng thẳng Kỹ năng ra giao tiếp
Kỹ năng xác định giá trị Tổng
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của em!
Phụ lục 1.2: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên trƣờng THPT)
Để nâng cao chất lƣợng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trƣờng THPT, quý thầy (cô) giáo vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề dƣới đây.
Ý kiến của quý thầy (cô) giáo chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, ngoài ra không đƣợc sử dụng cho bất kỳ một mục đích nào khác.
1. Xin quý thầy, cô vui lòng cho biết, mức độ thực hiện các KNS đƣợc liệt kê dƣới đây của học sinh trƣờng thầy (cô). (Thầy, cô hãy đánh dấu x vào cột hàng
phù hợp) Các kỹ năng sống Mức độ Thành thục Làm đƣợc Làm có trợ giúp Còn lúng túng Ra quyết định Khả năng thấu cảm Giải quyết vấn đề Suy nghĩ có phán đoán
Giải quyết mâu thuẫn một cách tích cực Giao tiếp giữa ngƣời với ngƣời
Ý thức về bản thân
Ứng phó với cảm xúc, căng thẳng Xác định giá trị
2. Quý thầy, cô hãy cho biết quan niệm của mình về bản chất và mức độ cần thiết của việc giáo dục KNS cho học sinh THPT (Thầy, cô hãy đánh dấu x vào cột hàng
phù hợp).
Vấn đề Nội dung Lựa chọn
Bản chất
Giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp là tích hợp giáo dục KNS với hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp là lồng ghép giáo dục KNS với hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp là thực hiện giáo dục KNS khi thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Mức độ cần thiết Rất cần Cần Bình thƣờng Không cần Phân vân
3. Theo thầy cô, giáo dục KNS cho học sinh THPT nhằm mục đích nào dƣới đây? (Thầy, cô hãy đánh dấu x vào cột hàng phù hợp).
TT Quan điểm Lựa chọn
1 Để thực hiện mục tiêu của giáo dục KNS và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đồng thời không làm học sinh quá tải
2 Để giảm công sức cho học sinh và giáo viên 3 Để thực hiện nhiệm vụ giáo dục toàn diện của
4 Để học sinh đồng thời rèn luyện đƣợc kỹ năng sống và hoàn thành nhiệm vụ học tập nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
4. Trong thực tế, thầy cô thực hiện giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL nhƣ thế nào? (Thầy, cô hãy đánh dấu x vào cột hàng phù
hợp).
TT Mức độ Lựa chọn
1 Thƣờng xuyên thực hiện giáo dục KNS cho học sinh trong hoạt động giáo dục NGLL 2 Đã thực hiện giáo dục KNS cho học sinh
trong phần lớn hoạt động giáo dục NGLL 3 Thỉnh thoảng có thực hiện giáo dục KNS cho
học sinh trong hoạt động giáo dục NGLL 4 Chƣa thực hiện giáo dục KNS cho học sinh
trong hoạt động giáo dục NGLL
5. Khi giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, thầy (cô) dựa trên cơ sở nào để lực chọn các biện pháp giáo dục phù hợp? (Thầy, cô hãy đánh dấu x vào cột hàng phù hợp).
TT Cơ sở Lựa chọn
1 Bằng kinh nghiệm của bản thân 2 Bằng cách học từ đồng nghiệp
3 Bằng các phƣơng pháp đã đƣợc đào tạo
6. Thầy, cô hãy đánh giá mức độ tiếp cận các biện pháp giáo dục KNS cho HS của mình. (Thầy, cô hãy đánh số thứ tự mức độ 1,2,3,4,5 vào cột hàng phù hợp).
Mức độ 1: Sử dụng tốt Mức độ 2: Sử dụng tƣơng đối tốt Mức độ 3: Sử dụng ở mức khá Mức độ 4: Không thƣờng xuyên Mức độ 5: Không sử dụng TT Biện pháp Mức độ tiếp cận Biết Sử dụng Thứ tự Thứ tự 1 Hoạt động nhóm 2 Sử dụng đồ vật, tranh ảnh, mô hình, 3 Tổ chức trò chơi
4 Đóng vai trong các câu chuyện
5 Cung cấp kỹnăng sống thông qua các hoạt động
7. Dƣới đây là một số biện pháp giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Xin quý thầy, cô hãy vui lòng đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đó
a) Tính cấp thiết Biện pháp Mức độ Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết
1. Tích hợp mục tiêu giáo dục KNS với mục tiêu của hoạt động giáo dục NGLL
2. Thiết kế các chủ đề giáo dục KNS phù hợp với các nội dung, hoạt động thực hiện chủ đề của hoạt động giáo dục NGLL ở trƣờng THPT
3. Sử dụng linh hoạt các loại hình hoạt động, các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục NGLL để thực hiện mục tiêu giáo dục KNS đã đƣợc tích hợp 4. Các biện pháp hỗ trợ khác b) Tính khả thi Biện pháp Mức độ Rất khả thi Khả thi Không khả thi
1. Tích hợp mục tiêu giáo dục KNS với mục tiêu của hoạt động giáo dục NGLL
2. Thiết kế các chủ đề giáo dục KNS phù hợp với các nội dung, hoạt động thực hiện chủ đề của hoạt động giáo dục NGLL ở trƣờng THPT
3. Sử dụng linh hoạt các loại hình hoạt động, các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục NGLL để thực hiện mục tiêu giáo dục KNS đã đƣợc tích hợp 4. Các biện pháp hỗ trợ khác
Xin trân trọng cảm ơn sự cộng tác của quý thầy, cô giáo!
Phụ lục 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRƢỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM
Phụ lục 2.1: PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRƢỚC THỰC NGHIỆM (Chủ đề kỹ năng xác định giá trị)
1. Theo em giá trị đối với mỗi con người là gì? Hãy đánh dấu vào những ý mà em cho là phù hợp với suy nghĩ của mình (có thể chọn nhiều ý)
a. Điều có lợi cho họ
b. Điều quan trọng đối với họ c. Điều có ý nghĩa đối với họ d. Điều mà bản thân họ tin tƣởng e. Là phẩm chất mà họ có
f. Là tài sản mà họ có
g. Là vị trí xã hội/ địa vị mà họ có h. Là trình độ học vấn mà họ có
i. Là các mối quan hệ xã hội rộng mà họ có j. Là uỷ quyền/ uy lực mà họ có
k. Điều khác nữa là…
2. Trong các tình huống của cuộc sống điều gì chi phối/ định hướng/ quy định hành động/ hành vi của em?
a. Làm/ hành động theo định hƣớng có lợi cho mình
b. Làm/ hành động theo định hƣớng có ý nghĩa đối với mình c. Làm/ hành động theo niềm tin của mình
d. Làm/ hành động theo ý muốn của ngƣời khác e. Hành động theo định hƣớng làm cho mình oai hơn
f. Hành động theo định hƣớng giữ gìn danh dự/ uy tín cho mình g. Cách khác nữa là…
Phụ lục 2.2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ SAU THỰC NGHIỆM (Chủ đề kỹ năng xác định giá trị)
1. Chủ đề này có ích đối với em không?
a) Có b) Không c) Không xác định
2. Sau khi tham gia hoạt động của chủ đề này, em có thay đổi về nhận thức hay
không?
a) Có b) Không c) Không xác định
3. Giá trị đối với em là gì? Hãy đánh dấu vào những ý mà em cho là phù hợp với suy