Phụ lục 2.1: PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRƢỚC THỰC NGHIỆM (Chủ đề kỹ năng xác định giá trị)
1. Theo em giá trị đối với mỗi con người là gì? Hãy đánh dấu vào những ý mà em cho là phù hợp với suy nghĩ của mình (có thể chọn nhiều ý)
a. Điều có lợi cho họ
b. Điều quan trọng đối với họ c. Điều có ý nghĩa đối với họ d. Điều mà bản thân họ tin tƣởng e. Là phẩm chất mà họ có
f. Là tài sản mà họ có
g. Là vị trí xã hội/ địa vị mà họ có h. Là trình độ học vấn mà họ có
i. Là các mối quan hệ xã hội rộng mà họ có j. Là uỷ quyền/ uy lực mà họ có
k. Điều khác nữa là…
2. Trong các tình huống của cuộc sống điều gì chi phối/ định hướng/ quy định hành động/ hành vi của em?
a. Làm/ hành động theo định hƣớng có lợi cho mình
b. Làm/ hành động theo định hƣớng có ý nghĩa đối với mình c. Làm/ hành động theo niềm tin của mình
d. Làm/ hành động theo ý muốn của ngƣời khác e. Hành động theo định hƣớng làm cho mình oai hơn
f. Hành động theo định hƣớng giữ gìn danh dự/ uy tín cho mình g. Cách khác nữa là…
Phụ lục 2.2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ SAU THỰC NGHIỆM (Chủ đề kỹ năng xác định giá trị)
1. Chủ đề này có ích đối với em không?
a) Có b) Không c) Không xác định
2. Sau khi tham gia hoạt động của chủ đề này, em có thay đổi về nhận thức hay
không?
a) Có b) Không c) Không xác định
3. Giá trị đối với em là gì? Hãy đánh dấu vào những ý mà em cho là phù hợp với suy
nghĩ của mình (có thể chọn nhiều ý)
a. Điều có lợi cho mình
b. Điều quan trọng đối với mình c. Điều có ý nghĩa đối với mình d. Điều mà bản thân mình tin tƣởng e. Là phẩm chất mà mình có
f. Là tài sản mà mình có
g. Là vị trí xã hội/ địa vị mà mình có h. Là trình độ học vấn mà mình có
i. Là các mối quan hệ xã hội rộng mà mình có j. Là uy quyền/ uy lực mà mình có
k. Điều khác nữa là…
4. Sau khi tham gia hoạt động của chủ đề này, em có thay đổi về thái độ đối với vấn đề giá trị đối với con người trong cuốc sống hay không?
a) Có b) Không c) Không xác định
5. Trong các tình huống của cuộc sống điều gì chi phối/ định hướng/ quy định hành động/ hành vi của em?
a. Làm/ hành động theo định hƣớng có lợi cho mình
b. Làm/ hành động theo định hƣớng có ý nghĩa đối với mình c. Làm/ hành động theo niềm tin của mình
d. Làm/ hành động theo ý muốn của ngƣời khác e. Hành động theo định hƣớng làm cho mình oai hơn
f. Hành động theo định hƣớng giữ gìn danh dự/ uy tín cho mình g. Cách khác nữa là…
6. Sau khi tham gia hoạt động của chủ đề này, em có nắm được các bước/ cách hình thành kỹ năng này không?
a) Có b) Không c) Không xác định
7. Theo em các bước xác định giá trị cho bản thân/ kỹ năng xác định giá trị gồm những bước sau:…….
8. Em sẽ xác định cho mình những giá trị sống tích cực không?
a) Có b) Không c) Không xác định
9. Theo bạn có cần thay đổi gì trong chủ đề này cho phù hợp hơn không? Nếu có
thì đó là gì?
Phụ lục 2.3: PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRƢỚC THỰC NGHIỆM (Chủ đề kỹ năng giao tiếp)
Hãy tự đánh giá ở các biểu hiện của kỹ năng giao tiếp dƣới đây của bản thân bằng cách đánh dấu vào những cột chỉ mức độ mà bạn cho là phù hợp với mình:
STT Biểu hiện Mức độ Hầu nhƣ không Đôi khi Thƣờn g xuyên
1 Dễ hoà hợp với ngƣời khác 2 Tự tin trong các cuộc trò chuyện
3 Cố gắng hiểu ngƣời khác khi họ buồn chán, bực tức
4 Sử dụng cả ngôn ngữ giao tiếp không dùng lời
5 Đặt mình vào vị trí của ngƣời giao tiếp với mình để thấu hiểu tâm trạng
6 Khi có bất đồng với ngƣời khác chủ động giải thích, hoà giải
7 Kiềm chế đƣợc bản thân khi ngƣời ta nổi cáu với mình
8 Nói rõ điều mình muốn/ hoặc không muốn 9 Không nói chen, ngắt lời ngƣời khác 10 Phân tích cái lợi và bất lợi để thuyết phục
ngƣời giao tiếp 11
Hiểu/ nắm bắt đƣợc băn khoăn của ngƣời giao tiếp với mình và đƣa ra các phƣơng án giải quyết băn khoăn đó
12 Bình tĩnh, lịch sự giao tiếp 13 Chân thành trong giao tiếp 14
Hƣớng về phía ngƣời đối diện trong khi họ đang nói, nhìn vào mắt họ, gật đầu để tỏ ra có sự quan tân đối với điều đang nói
15 Thể hiện nét mặt sinh động để hỗ trợ cho quá trình giao tiếp
16 Thể hiện cho ngƣời nói thấy rằng bạn muốn nghe
17 Tránh những việc làm gây mất tập trung khi giao tiếp
18 Đặt câu hỏi cho ngƣời giao tiếp với mình 19 Biết an ủi động viên, chia sẻ
20 Biết cách khích lệ ngƣời giao tiếp với mình 21 Chấp thuận yêu cầu hợp lý của ngƣời khác
Phụ lục 2.4: PHIẾU ĐÁNH GIÁ SAU THỰC NGHIỆM (Chủ đề kỹ năng giao tiếp)
1. Hãy cho biết ý kiến của bạn về những biểu hiện sau đây trong giao tiếp bằng cách đánh dấu vào những cột chỉ ý kiến mà bạn cho là phù hợp với mình:
STT Biểu hiện Mức độ Hầu nhƣ không Đôi khi Thƣờn g xuyên
1 Dễ hoà hợp với ngƣời khác Tự tin trong các cuộc trò chuyện
3 Cố gắng hiểu ngƣời khác khi họ buồn chán, bực tức
4 Sử dụng cả ngôn ngữ giao tiếp không dùng lời
5 Đặt mình vào vị trí của ngƣời giao tiếp với mình để thấu hiểu tâm trạng
6 Khi có bất đồng với ngƣời khác chủ động giải thích, hoà giải
7 Kiềm chế đƣợc bản thân khi ngƣời ta nổi cáu với mình
8 Nói rõ điều mình muốn/ hoặc không muốn 9 Không nói chen, ngắt lời ngƣời khác 10 Phân tích cái lợi và bất lợi để thuyết phục
ngƣời giao tiếp 11
Hiểu/ nắm bắt đƣợc băn khoăn của ngƣời giao tiếp với mình và đƣa ra các phƣơng án giải quyết băn khoăn đó
12 Bình tĩnh, lịch sự giao tiếp 13 Chân thành trong giao tiếp 14
Hƣớng về phía ngƣời đối diện trong khi họ đang nói, nhìn vào mắt họ, gật đầu để tỏ ra có sự quan tân đối với điều đang nói
15 Thể hiện nét mặt sinh động để hỗ trợ cho quá trình giao tiếp
16 Thể hiện cho ngƣời nói thấy rằng bạn muốn nghe
17 Tránh những việc làm gây mất tập trung khi giao tiếp
18 Đặt câu hỏi cho ngƣời giao tiếp với mình 19 Biết an ủi động viên, chia sẻ
20 Biết cách khích lệ ngƣời giao tiếp với mình 21 Chấp thuận yêu cầu hợp lý của ngƣời khác
2. Chủ đề này có ích đối với bạn không?
a) Có b) Không c) Không xác định
3. Theo bạn có cần thay đổi gì trong chủ này cho phù hợp hơn không? Nếu có thì đó là gì?
Phụ lục 2.5: PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRƢỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM (Chủ đề kỹ năng đƣơng đầu với cảm xúc, căng thẳng)
1. Hãy xác định cách mà em thường thể hiện khi gặp căng thẳng. Hãy chọn 1 cách trong số cách sau: STT Cách thể hiện Trƣớc thực nghiệm Sau thực nghiệm 1 Khóc
2 Tâm sự với bạn thân 3 Cố gắng giải thích 4 Uống rƣợu
5 Hút thuốc lá 6 Bỏ đi khỏi nhà 7 Nhờ thầy cô giúp đỡ 8 Đập phá đồ đạc 9 Tự hành hạ mình 10
Tìm kiếm sự giúp đỡ của ngƣời thân
11
Tìm kiếm sự giúp đỡ qua dịch vụ tham vấn, tƣ vấn 12 Cách khác nữa là…
2. Trong những cách ứng phó nêu trên cách nào là cách ứng phó tích cực? Hãy
đánh dấu vào các cách thức ứng phó mà bạn cho là tích cực?
STT Cách thể hiện Trƣớc thực
nghiệm
Sau thực nghiệm
1 Khóc
2 Tâm sự với bạn thân 3 Cố gắng giải thích 4 Uống rƣợu
5 Hút thuốc lá 6 Bỏ đi khỏi nhà 7 Nhờ thầy cô giúp đỡ 8 Đập phá đồ đạc 9 Tự hành hạ mình 10
Tìm kiếm sự giúp đỡ của ngƣời thân
11
Tìm kiếm sự giúp đỡ qua dịch vụ tham vấn, tƣ vấn 12 Cách khác nữa là…
3. Hãy cho biết ý kiến của bạn về những nội dung dưới đây. Hãy đánh dấu vào những ô tương ứng với ý kiến của bạn.
STT Nội dung Trƣớc thực nghiệm Sau thực nghiệm Cần Không Cần Không 1 Có cần nhận thức đƣợc cảm xúc của bản thân không
2 Có cần làm chủ cảm xúc của mình không
3 Cần biết ứng phó tích cực với căng thẳng
4
Khi căng thẳng có cần tìm kiếm sự giúp đỡ không
5
Có cần phòng ngừa các tình huống căng thẳng không
5. Chủ đề này có ích đối với bạn không?
a) Có b) Không c) Không xác định
6. Theo bạn có cần thay đổi gì trong chủ đề này cho phù hợp hơn không? Nếu có thì đó là gì?
Phụ lục 2.6: PHIẾU ĐÁNH GIÁ SAU THỰC NGHIỆM (Chủ đề kỹ năng giải quyết mâu thuẫn một cách tích cực)
1. Hãy cho biết ý kiến của bạn về những biểu hiện sau đây trong việc giải quyết mâu thuẫn bằng cách đánh dấu vào những cột chỉ ý kiến mà bạn cho là phù hợp với mình: STT Hành vi Không cần Cần Rất cần Không biết 1 Kiềm chế cảm xúc - sử dụng các kỹnăng thƣ giãn. Tự đƣa mình ra khỏi tâm trạng/ tình huống đo
2
Xác định nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn - Ai là ngƣời gây ra mâu thuẫn/ chịu trách nhiệm
3
Chủ động hỏi ngƣời có mâu thuẫn với mình có thời gian để ngồi nói chuyện về mâu thuẫn đó không
4 Nói với ngƣời có mâu thuẫn với mình về cảm xúc của mình
5 Nói nguyên nhân làm cho mình lại có cảm xúc nhƣ vậy
7
Suy nghĩ tích cực về nguyên nhân nảy sinh và tìm cách giải quyết mâu thuẫn đó 8 Cùng thảo luận về cách giải quyết mâu
thuẫn
9 Thảo luận/ thƣơng lƣợng một cách bình tĩnh
10
Dừng cuộc thảo luận/ thƣơng lƣợng khi mâu thuẫn không thể giải quyết đƣợc/ hoặc một trong 2 ngƣời trở nên quá giận dữ và hẹn sẽ nói chuyện về vấn đề đó 11 Biết dàn hoà mọi ngƣời khi có sự tranh
cãi, xích mích
2. Chủ đề này có ích đối với bạn không?
a) Có b) Không c) Không xác định
3. Theo bạn có cần thay đổi gì trong chủ đề này cho phù hợp hơn không? Nếu có thì đó là gì?
Phụ lục 3: CHƢƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
I. PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH
1.Phân phối chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - lớp 10
Tháng
Chủ đề hoạt
động Gợi ý nội dung và hình thức hoạt động
9 Thanh niên học tập, rèn luyện vì sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc
-Hoạt động 1: Vị trí, vai trò của ngƣời thanh niên học sinh THPT trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc.
-Hoạt động 2: Trao đổi phƣơng pháp học tập tích cực ở trƣờng THPT.
-Hoạt động 3: Thi tìm hiểu những vấn đề cơ bản của Luật Giáo dục.
10 Thanh niên với tình bạn, tình yêu và gia đình.
-Hoạt động 1: Thi hỏi - đáp về tình bạn, tình yêu và gia đình.
-Hoạt động 2: Hội thi “Những ngƣời bạn gái đáng mến”.
-Hoạt động 3: Thi xử lí tình huống trong giao tiếp, ứng xử.
11 Thanh niên với truyền thống hiếu học và tôn sƣ trọng đạo
-Hoạt động 1: Giao lƣu với những học sinh tiêu biểu của trƣờng.
-Hoạt động 2: Những dòng cảm xúc về thầy, cô giáo.
-Hoạt động 3: Kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.
12 Thanh niên với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc
-Hoạt động 1: Thảo luận về trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc góp phần xây dựng đất nƣớc.
-Hoạt động 2: Thanh niên và nhiệm vụ phòng chống tệ nạn xã hội.
-Hoạt động 3: Kỉ niệm Ngày Quốc phòng toàn dân 22 - 12.
-Hoạt động 4: Báo cáo thu hoạch về tìm hiểu hoạt động bảo vệ môi trƣờng ở địa phƣơng. 1 Thanh niên với việc
giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
-Hoạt động 1: Tìm hiểu di sản văn hóa. -Hoạt động 2: Hội thi thời trang.
-Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống văn hóa của địa phƣơng.
-Hoạt động 4: Nét đẹp văn hóa tuổi thanh niên.
2 Thanh niên với lý tƣởng cách mạng
-Hoạt động 1: Nghe thông báo về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, đất nƣớc.
-Hoạt động 2: Tọa đàm “Thanh niên với lý tƣởng cách mạng”.
-Hoạt động 3: Hát những bài hát về Đảng, về Đoàn.
3 Thanh niên với vấn đề lập nghiệp
-Hoạt động 1: Bạn nghĩ gì về vấn đề lập nghiệp.
-Hoạt động 2: Tìm hiểu về các ngành nghề. 4 Thanh niên với hòa
bình, hữu nghị và hợp tác
-Hoạt động 1: Hoạt động “Giải ô chữ hòa bình”.
-Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của vấn đề hòa bình, hữu nghị và hợp tác.
-Hoạt động 3: Những thông tin thời sự.
-Hoạt động 4: Tọa đàm “Hãy hợp tác cùng nhau”.
5 Thanh niên với Bác Hồ
-Hoạt động 1: Công lao của Bác Hồ với dân tộc.
-Hoạt động 2: Văn nghệ: “Những bài ca dâng Bác”
6+7+8 Mùa hè tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng
-Hoạt động 1: Tổ chức hoạt động “Ngày tình nguyện”.
-Hoạt động 2: Câu lạc bộ dân số.
-Hoạt động 3: Hoạt động tham quan dã ngoại. -Hoạt động 4: Hoạt động phát thanh tuyên truyền
2.Phân phối chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - lớp 11
Tháng Chủ đề hoạt động Gợi ý nội dung và hình thức hoạt động
9 Thanh niên học tập, rèn luyện vì sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc
-Hoạt động 1: Thảo luận chuyên đề “Bạn hiểu gì về CNH, HĐH đất nƣớc?”.
-Hoạt động 2: Thi hùng biện về “Trách nhiệm của thanh niên học sinh trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc”.
10 Thanh niên với tình bạn, tình yêu và gia đình.
-Hoạt động 1: Diễn đàn thanh niên “Vẽ đẹp trong tình bạn và tình yêu”.
-Hoạt động 2: Thi văn nghệ “Hát về tuổi 17”. -Hoạt động 3: Hoạt động tƣ vấn tâm lý lứa tuổi.
11 Thanh niên với truyền thống hiếu học và tôn sƣ trọng đạo
-Hoạt động 1: Giao lƣu với các thầy, cô giáo giảng dạy ở lớp mình.
-Hoạt động 2: Thảo luận về việc phát huy truyền thống hiếu học và tôn sƣ trọng đạo. - Hoạt động 3: Kỉ niệm ngày Nhà Giáo Việt Nam.
12 Thanh niên với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc
-Hoạt động 1: Diễn đàn thanh niên “Vai trò của thanh niên học sinh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc”.
-Hoạt động 2: Tìm hiểu các hoạt động xây dựng địa phƣơng.
-Hoạt động 3: Tổ chức kỉ niệm ngày quốc phòng toàn dân.
1 Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
-Hoạt động 1: Tìm hiểu các chính sách văn hóa của Nhà nƣớc.
-Hoạt động 2: Đóng kịch dựa trên các tình huống giả định.
-Hoạt động 3: Diễn đàn thanh niên “Tuổi trẻ với việc giữ gìn và phát huy bàn sắc văn hóa dân tộc”.
- Hoạt động 3: Hoạt động tƣ vấn nghề nghiệp. 2 Thanh niên với lý
tƣởng cách mạng
-Hoạt động 1: Thảo luận chuyên đề “Lý tƣởng và ƣớc mơ của thanh niên”.
-Hoạt động 2: Thi hùng biện “Lý tƣởng của thanh niên ngày nay”.
-Hoạt động 3: Biểu diễn văn nghệ: Mừng Đảng, mừng xuân.
3 Thanh niên với vấn đề lập nghiệp
-Hoạt động 1: Thảo luận chuyên đề “Tƣơng lai là ở bạn”