Kiến nghị và đề xuất.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) KINH NGHIỆM THIẾT kế các CHỦ đề dạy học THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG lực QUA các HOẠT ĐỘNG đọc VIẾT nói NGHE từ CHỦ đề TRỮ TÌNH dân GIAN VIỆT NAM (Trang 67 - 70)

- Cung cấp tài liệu.

2. Kiến nghị và đề xuất.

Trong quá trình thực hiện chúng tôi thấy để dạy học theo chủ đề thực sự có hiệu quả cần có sự hỗ trợ về các điều kiện về nhân lực, vật lực mới có thể thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập phức hợp một cách tốt nhất. Cụ thể chúng tôi có một số kiến nghị sau đối với Ban giám hiệu nhà trường:

-Dành thời lượng, hỗ trợ kinh phí để tổ chức các chủ đề dạy học theo dự án với quy mô lớn, có hiệu quả kinh tế xã hội cao hơn.

-Tăng cường các cơ sở vật chất cho dạy học như tivi có kết nối mạng, máy chiếu để học sinh thuận lợi trong trình chiếu sản phẩm dự án.

Trên đây là đề tài sáng kiến kinh nghiệm của tôi đã trăn trở, suy ngẫm và thực hiện có hiệu quả trong quá trình giảng dạy. Tuy nhiên, năng lực có hạn nên không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong hội đồng khoa học các cấp góp ý bổ sung để đề tài hoàn thiện ở mức cao hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Minh Toán chủ biên: “ Tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao” – xuất bản 2016 – NXB Giáo dục.

2. Nguyễn Khắc Phi: “ Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 10” –xuất bản 2000- NXB Giáo dục-

3.Nguyễn Lộc: “Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX”

4. Nguyễn Trọng Hoàn, Trần Thị Kim Dung, Bùi Minh Đức: “Tài liệu tập huấn “ Dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh”- xuất bản 2010 –NXB Giáo dục.

5. Nguyễn Văn Đường: “Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10” – xuất bản 2006- NXB Hà Nội.NXB Giáo Dục

6. Phan Trọng Luận: “Phương pháp dạy học văn”- xuất bản 2014 - NXB Đại học sư phạm-

7. Phan Trọng Luận: “Tài liệu bồi dưỡng giáo viên- Ngữ Văn 10- 11- 12” – xuất bản 2007- NXB Giáo dục.

8.Bùi Mạnh Nhị (Chủ biên), Hồ Quốc Hùng- Nguyễn Thị Ngọc Diệp “Văn học dân gian Việt Nam Những công trình nghiên cứu”

9. Trần Thị Thanh Thủy (chủ biên, 2016). Dạy học tích cực phát triển năng lực học sinh (quyển 2). NXB Đại học Sư phạm.

10. Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường (2016). Lí luận dạy học hiện đại - Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học. NXB Đại học Sư phạm.

11. Bộ GD-ĐT (2015). Tài liệu tập huấn Dạy học tích hợp ở trường trung học cơ sở, trung học phổ thông. NXB Đại học Sư phạm.

12. Bộ GD-ĐT (2010). Dạy và học tích cực - Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học. NXB Đại học Sư phạm.

MỤC LỤC

1. Lý do chọn đề tài 1

1.1. Đề tài này được chọn xuất phát từ yêu cầu đổi mới dạy học, đưa dạy học theo chủ đề vào chương trình, dạy học phát triển các kỹ năng cho học sinh tiến tới tiệm cận chương trình giáo dục phổ thông 2018 1 1.2. Đề tài này xuất phát từ thực tế dạy học theo chủ đề trong trường

phổ thông 2

2. Mục đích nghiên cứu 2

3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2

4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 3

5.1. Phương pháp tổng hợp lý luận và thực tiễn 3

5.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3

Phần II. PHẦN NỘI DUNG 4

1. Cơ sở lý luận 4

1.1. Lý thuyết dạy học theo hướng phát triển năng lực. 4 1.2. Đặc trưng của dạy học theo hướng phát triển năng lực. 4 1.3. Các năng lực cần hình thành trong dạy học môn Ngữ Văn trong

nhà trường THPT. 5

2. Cơ sở thực tiễn: Thực trạng dạy học theo yêu cầu phát triển năng lực, rèn luyện kĩ năng qua các hoạt động Đọc-Viết-Nói-Nghe môn Ngữ Văn

trong nhà trường THPT. 6

3. Thiết kế chủ đề dạy học theo hướng phát triển năng lực, rèn luyện kĩ năng qua các hoạt động Đọc-Viết-Nói-Nghe 7

3.1. Giới thiệu chung về chủ đề: “Trữ tình dân gian Việt Nam” 7 3.2. Thiết kế hoạt động Đọc chủ đề “Trữ tình dân gian Việt Nam”: 8 3.3. Thiết kế hoạt động Viết chủ đề “Trữ tình dân gian Việt Nam” 28 3.4. Thiết kế hoạt động Nghe và Nói chủ đề “Trữ tình dân gian Việt

Nam” 31

4. Kết quả thể nghiệm 35

4.1. Kết quả chung: 35

4.2. Kết quả cụ thể về các năng lực, kỹ năng học sinh rèn luyện khi thực hiện dạy học chủ đề “Trữ tình dân gian Việt Nam” theo hướng phát triển năng lực, rèn luyện kĩ năng qua tổ chức các hoạt động Đọc-

Viết-Nói- Nghe. 36

5.1. Huy động tri thức nền: 41 5.2. Kinh nghiệm tổ chức dạy đọc hiểu văn bản có mục đích 43 5.3. Kinh nghiệm đặt câu hỏi phát triển năng lực của học sinh 44 5.4. Kinh nghiệm dạy học sinh phát triển tư duy và cảm xúc trong tiến

trình đọc hiểu văn bản. 46

6. Kinh nghiệm tổ chức hoạt động Viết phát triển năng lực học sinh 48

6.1. Tổ chức cho học sinh ghi chép 48

6.2. Tổ chức cho học sinh viết bài: 49

7. Kinh nghiệm tổ chức hoạt động Nghe, Nói phát triển năng lực người

học 49

Phần III. Kết luận và kiến nghị 49

1. Kết luận 50

1.1. Tính mới của đề tài 50

1.2. Tính khoa học của đề tài 50

1.3. Tính hiệu quả của đề tài 50

1.4. Khả năng phát triển của đề tài 50

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) KINH NGHIỆM THIẾT kế các CHỦ đề dạy học THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG lực QUA các HOẠT ĐỘNG đọc VIẾT nói NGHE từ CHỦ đề TRỮ TÌNH dân GIAN VIỆT NAM (Trang 67 - 70)