Số lượng cá thể và loài tắc kè ghi nhận theo độ cao tại KVNC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng thành phần loài và quan hệ di truyền của họ Tắc kè (Gekkonidae) ở một số khu vực núi đá vôi tại nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Trang 100 - 101)

Số cá thể Tắc kè ghi nhận được nhiều nhất ở đai độ cao từ 200 đến dưới 400 m với 54 cá thể thuộc 18 loài, tiếp đến là đai độ cao dưới 200 m với 27 cá thể thuộc 11 lồi, ít nhất ở đai độ cao 1000 m trở lên chỉ ghi nhận 02 cá thể của 02 lồi. Điều này là do ở KVNC có độ cao phần lớn tập trung nhiều vào từ 150- 650 m, khí hậu ẩm và có phân bố của núi đá nhiều, các điều kiện đó là thích hợp với mơi trường sinh sống của các loài tắc kè cho nên việc điều tra là ghi nhận các lồi tắc kè ở vùng này nhiều hơn. Cịn các khu vực có độ cao 800 m trở lên có địa hình núi cao thời tiết mát mẻ, núi đá vơi rất hiểm trở, khó tiếp cận cho nên ít gặp, có thể nói vùng độ cao này là số điểm và thời gian khảo sát ít hơn, một điều nữa là do nhiều lồi tắc kè khơng phủ hợp do sinh cảnh, nhiệt độ, độ ẩm. Nhưng nếu có các lồi đó thường là lồi q hiếm (hình 3.40).

3.4.3. Phân bố theo dạng nơi ở

Căn cứ vào vị trí bắt gặp các loài tắc kè trên thực địa, 03 dạng nơi ở đã được phân chia gồm: ở vách đá, ở trên cây và ở mặt đất. Kết quả cho thấy có 26 lồi ở vách đá (92,9% tổng số lồi), có 08 lồi ở trên cây (chiếm 22,9% tổng

11 18 10 10 5 2 27 54 25 22 9 2 0 10 20 30 40 50 60 <200 200-400 400-600 600-800 800-1000 >1000 Độ cao (m) Số cá thể Số lồi

số lồi) và có 05 lồi ở mặt đất (chiếm 14,3% tổng số lồi). Có 07 lồi sống 02 dạng nơi ở, khơng gặp lồi nào sống ở 03 dạng nơi ở. Qua kết quả phân tích trong 03 dạng nơi ở cho ta thấy sự khác biệt về phân bố của các loài rõ ràng đặc biệt dạng nơi ở trên cây số lồi ít, điều này có thể nói là do ở trên cây là hiếm của loài tắc kè và khơng phải là nơi ở chính của nhiều lồi tắc kè vì chỉ có 01 lồi là chỉ ghi nhận ở trên cây cịn lại là các lồi phố biến và sinh sống ở nhiều dạng (hình 3.41).

Sự thích nghi về nơi ở của các lồi tắc kè nó thể hiện về mặt hình thái, các giống trong họ Tắc kè có sự thích nghi nơi ở khác nhau như: giống Thằn lắn chân lá (Dixonius) thích nghi ở mặt đất hoặc khe đá sát mặt đất, giống thạch sùng dẹp (Hemiphyllodactylus) và giống Thạch sùng cụt (Gehyra) chỉ thích nghi ở vách đá, rất hiếm gặp ở dạng sống khác, giống Thằn lằn ngón (Cyrtodactylus), giống Tắc kè (Gekko) và giống Thạch sùng (Hemidactylus) thì hay gặp ở vách đá và trên cây hiếm gặp ở mặt đất chỉ trường hợp kiểm ăn. Tuy nhiên cùng một giống mà thích nghi với nơi ở khác nhau thì về mặt hình thái cũng có thể khác nhau về màu sắc, hoa văn, dạng đi, kích thước, v.v.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng thành phần loài và quan hệ di truyền của họ Tắc kè (Gekkonidae) ở một số khu vực núi đá vôi tại nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Trang 100 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)