Trong 5 năm (từ 2001-2006), thị trường hàng khơng Việt Nam liên tục phát triển, khơng chỉ số lượng hành khách mà con số hàng hố vận chuyển cũng tăng lên theo từng năm. Theo Cục Hàng khơng Việt Nam, năm 2006, tổng thị trường vận chuyển hàng khơng Việt Nam đạt xấp xỉ 12 triệu khách và 264.000 tấn hàng hĩa, mức tăng trưởng lần lượt là 16% và 14%. Trong đĩ,
các hãng hàng khơng Việt Nam chiếm 45,5% thị phần hành khách và 33,2% thị phần hàng hố.
Kể từ 11.1.2007, khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, thị trường hàng khơng Việt Nam càng nhộn nhịp hơn bao giờ hết. Hết quý I, sản lượng khách, hàng của hàng khơng Việt Nam tăng tương ứng 18% và 7,7% so với cùng kỳ 2006, nhưng do năng lực cạnh tranh hạn chế, nên mặc dù thị trường, sản lượng tăng nhưng thị phần vận tải hàng hố quốc tế lại giảm 4,3 điểm.
Xét riêng Vietnam Airlines (VNA) như một đại diện cho hàng khơng Việt Nam ta thấy: Năm 2000, VNA vận chuyển gần 46 ngàn tấn hàng hố; năm 2001: hơn 49 ngàn tấn, doanh thu 708 tỷ đồng. Đến năm 2006, VNA vận chuyển gần 105 ngàn tấn, doanh thu gần 1.800 tỷ đồng. Trung bình, doanh thu từ vận tải hàng hố chiếm trên 10 % tổng doanh thu của VNA. 5 năm qua, sản lượng hàng hố VNA chuyên chở tăng hơn 2 lần, doanh thu tăng gần gấp 3 lần. Những con số trên cịn khiêm tốn so với nhiều hãng hàng khơng khác, nhưng là bước tiến vượt bậc với VNA nếu như nhớ rằng trước năm 2000, con số hàng hố mà hãng chuyên chở được chỉ trên dưới hai chục ngàn tấn/năm. Mặc dù ngành đường sắt đã cĩ những cải tiến về chất lượng chuyên chở, rút ngắn thời gian chạy tàu và giá cả cũng mềm hơn, nhưng lượng hàng hố trong nước mà VNA vận chuyển vẫn tăng trưởng tốt (hơn 27 nghìn tấn năm 2001; 32 ngàn tấn năm 2002; 45 nghìn tấn năm 2006). Ở thị trường quốc tế, do ảnh hưởng hạn ngạch và rào cản về vệ sinh, kiểm dịch... nhưng thị trường vẫn phát triển (hơn 27 nghìn tấn năm 2001; 32 nghìn tấn năm 2002; 45 nghìn tấn năm 2006). Điều này giải thích vì sao China Airlines mới mở đường bay Hà Nội - chở hàng đi, đến Việt Nam quý 4 năm ngối với tần suất 1 chuyến/tuần, nay đã xin lên 2 chuyến/tuần.
Sự tăng trưởng của VNA trên cả hai lĩnh vực: vận tải hành khách, hàng hố thời gian qua là kết quả của việc đầu tư, đổi mới, hiện đại hố đội máy bay của hãng. Với một đội máy bay hơn 40 chiếc, trong đĩ cĩ những máy bay thân rộng như B767, B777, A330 đã làm tăng tải cung ứng, nâng cao năng lực vận chuyển của VNA gấp đơi so với những năm trước năm 2000.
Tuy nhiên, hiện tồn tại một nghịch lý là thị trường vận tải hàng hố ở Việt Nam đang tăng trưởng, nhưng thị phần vận tải hàng hố của VNA thời gian qua lại giảm. Cụ thể: từ năm 2001-2002, thị phần của VNA chiếm khoảng 30% tổng thị trường; năm 2004-2005, cịn 27-28%; năm 2006 chỉ cịn khoảng 26-27%. Sở dĩ cĩ hiện tượng này là vì cùng với sự phát triển của thị trường vận tải hàng hố ở Việt Nam thì mức độ cạnh tranh trên lĩnh vực này cũng tăng lên. Bằng chứng là sự “nhảy vào” của một số đại gia trong lĩnh vực này như China Airlines, Korean Air, Eva Air, Asiana Airlines, Shanghai
Airlines và mới đây là Cargoitalia (bay từ Malpensa, Milano, Ý). Hiện cĩ tới 35 hãng hàng khơng nước ngồi đang khai thác thị trường vận tải hàng khơng Việt Nam. Mức độ cạnh tranh gay gắt nhất chủ yếu tại các đường bay khu vực Đơng Bắc Á và Đơng Nam Á - những thị trường cĩ tốc độ tăng trưởng cao. Bên cạnh đĩ là một loạt hãng thuê chuyến khác gia tăng hoạt động trong khi VNA luơn thiếu tải cung ứng ở những tuyến bay cĩ nhiều hàng và thừa tải ở những tuyến đường cĩ nhu cầu cao về vận chuyển hành khách, nhưng nhu cầu vận chuyển hàng hố lại chưa phát triển. Chẳng hạn, trên đường bay từ Việt Nam đi Mỹ, mỗi tuần cĩ khoảng 300-400 tấn hàng, nhưng do chưa cĩ đường bay của hãng đi Mỹ nên VNA chỉ cĩ thể cung cấp khoảng 10-15 tấn/ tuần. Hay như đường bay đi Australia, lượng tải cung ứng chiều về Việt Nam luơn dư thừa, nhu cầu thị trường thấp, giá cước lại rẻ, nhiều khi chỉ bù đắp được các chi phí phục vụ mặt đất. Trên đường bay đi châu Âu, lượng tải cung ứng cũng khơng đủ cầu. Cũng như vậy, đường bay từ Việt Nam đi Thái Lan, Hàn Quốc cĩ tải thì lượng hàng hố ít.