Hiệu của hai vectơ: Cho hai vectơ a và Ta gọi hiệu của hai vectơ a và b

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) các BIỆN PHÁP tạo sự HỨNG THÚ học TOÁN CHO học SINH THPT THÔNG QUA VIỆC dạy, học PHẦN VECTƠ – CHƯƠNG TRÌNH HÌNH học lớp 10 (Trang 65 - 66)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

b. Hiệu của hai vectơ: Cho hai vectơ a và Ta gọi hiệu của hai vectơ a và b

là: a - b = a + (-b)

+ Từ định nghĩa hiệu của hai vectơ, suy ra: OB - OA=AB

Đ2: Ta có OB - OA=OB AO+ =AO OB+ =AB

Đ3:

VT=AB CD+ =OB OA− +OD OC− =OD OA− +OB OC− =AD CB+ =VP

d) Tổ chức thực hiện

Chuyển giao

- HS nhận xét về hướng và độ dài của ABCD

- GV đưa ra khái niệm về hai vectơ đối - GV đưa ra định nghĩa hiệu của hai vectơ - GV đưa ra quy tắc trừ hai vectơ.

13

- GV quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm chưa hiểu rõ nội dung vấn đề nêu ra

Báo cáo thảo luận

- Các cặp thảo luận về hướng và độ dài của hai vectơ

ABCD

- Các cặp thảo luận về vectơ đối của DEEF

- Thảo luận để đưa ra kết quả OB - OA

+ Hai vectơ phải chung gốc ta mới thực hiện đuợc quy tắc trừ.

Đánh giá, nhận xét, tổng hợp

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh

- Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, GV kết luận về quy tắc:

+ Quy tắc trừ: Cho 3 điểm O, A, B tùy ý ta có:

OB - OA=AB

+ Quy tắc 3 điểm: Cho 3 điểm O, A, B tùy ý ta có

AO OB+ =AB

+ Quy tắc hình bình hành: Cho hình bình hành ABCD ta có: AB AD AC+ =

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) các BIỆN PHÁP tạo sự HỨNG THÚ học TOÁN CHO học SINH THPT THÔNG QUA VIỆC dạy, học PHẦN VECTƠ – CHƯƠNG TRÌNH HÌNH học lớp 10 (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)