Nguyên nhân thực trạng trên

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) GIẢI PHÁP đổi mới KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực môn GIÁO dục CÔNG dân ở TRƯỜNG THPT (Trang 30 - 32)

PHẦN 2 : NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

2.2.4.Nguyên nhân thực trạng trên

2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài

2.2.4.Nguyên nhân thực trạng trên

Thứ nhất: Một số giáo viên ngại thay đổi, bên cạnh đó năng lực chun mơn, sự tâm

huyết trau dồi nghề nghiệp của một bộ phận giáo viên GDCD vẫn cịn nhiều bất cập. Đối với Thơng tƣ 26, lúc đầu các trƣờng rất mừng vì quy định mới nhƣ một đòn bẩy tạo thuận lợi cho giáo viên sáng tạo, đổi mới. Nhiều giáo viên mạnh dạn tiến hành dạy theo dự án mà không lo học sinh không theo kịp chƣơng trình, vẫn bảo đảm quy định về các hình thức kiểm tra. Tuy nhiên tình trạng nhiều giáo viên lớn tuổi cịn ngại đổi mới, vẫn áp dụng cách dạy và kiểm tra, đánh giá theo phƣơng pháp truyền thống là kiểm tra 15 phút, 1 tiết, kiểm tra miệng, kiểm tra giấy…So với trƣớc đây, tổng bài kiểm tra đã giảm đi nhiều. Việc thay đổi các cột điểm trong kiểm tra, đánh giá giúp giảm nhẹ áp lực học tập, thi cử cho học sinh. Thay vào đó, sự đa dạng hóa các hình thức kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên không giới hạn kết hợp với kiểm tra, đánh giá định kỳ, đánh giá bằng nhận xét lại trao cơ hội để giáo viên ghi nhận khách quan, đầy đủ quá trình phấn đấu của học sinh trong học tập lẫn rèn luyện. Đây là hình thức để khuyến khích học sinh tự học, tự nghiên cứu, mạnh dạn hơn khi tham gia các hoạt động phong trào của trƣờng. Ngồi ra giáo viên cịn gặp phải tình trạng phân cơng chun mơn cịn nặng về ngày công, số lƣợng chƣa chú ý đến nhiều đến chất lƣợng, hiệu quả. Kết quả kiểm tra, đánh giá môn GDCD phải chịu nhiều áp lực từ phía nhà trƣờng, gia đình và xã hội. Vì vậy dẫn tới cách dạy và học đối phó nhƣ hiện nay.

Thứ hai: Học sinh coi bộ môn này là môn phụ, khơng hứng thú học. Điều đó thể hiện

trong suy nghĩ, tình cảm và hành động của các em. Tâm lí khơng thích học những giờ GDCD khô khan, nhàm chán dẫn tới việc học tập thụ động, thiếu tự tin, thiếu chủ động sáng tạo. Khi làm bài kiểm tra học sinh tìm mọi cách đối phó cho qua. Tƣ tƣởng “thi gì học ấy” đã len lỏi vào trong nhận thức của các em và gia đình, vì vậy các em chỉ tập trung đầu tƣ vào các môn thi xét tuyển đại học. Việc tham gia vào quá trình tự kiểm tra, đánh giá; đánh giá lẫn nhau đối với học sinh vẫn còn mới lạ. Các em chƣa có suy nghĩ một cách đúng đắn về bộ mơn GDCD, cịn suy nghĩ rất phiến diện.

Thứ ba: Nội dung mơn học cịn nặng, phân tán, thiếu tập trung. một số nội dung mang tính “hàn lâm”. Lƣợng kiến thức trong từng bài cịn dài, nhiều đơn vị kiến thức khó, trừu tƣợng xa rời thực tế. Nếu giáo viên dạy bộ mơn này khơng có sự đầu tƣ giờ học sẽ rất nhàm chán, học sinh sẽ không chú ý lắng nghe, thực tế cho thấy học sinh không hứng thú học bộ môn này.

Sau thời gian triển khai, 2 thông tƣ mới về đánh giá học sinh tiểu học và trung học đã cho kết quả tích cực bƣớc đầu. Kiểm tra, đánh giá đƣợc triển khai nhƣ một hoạt động học tập vì sự tiến bộ của học sinh. Kể từ tháng 10-2020, Thông tƣ 26 của Bộ GDĐT có hiệu lực, đã bổ sung một số điều về quy định đánh giá, xếp loại học sinh THPT, tuy nhiên vẫn còn nhiều lúng túng khi áp dụng. Theo quy định này, mơn học có từ 35 tiết trở xuống/năm học sẽ có 2 điểm kiểm tra đánh giá thƣờng xun. Mơn học có từ trên 35 tiết đến 70 tiết/năm học có 3 điểm kiểm tra đánh giá thƣờng xun. Mơn học có từ trên 70 tiết/năm học có 4 điểm kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên. Dù đƣợc đánh giá là giảm áp lực cho cả giáo viên và học sinh nhƣng thực tế khi triển khai, khá nhiều trƣờng còn lúng túng.

Thứ tư: Rào cản từ phụ huynh là một vấn đề quan trọng trong kiểm tra đánh giá. Một

thầy giáo cho biết thầy đã dạy học theo dự án cách đây đã 2 năm. Tùy từng dự án sẽ để học sinh học tập theo hình thức trải nghiệm rồi báo cáo dự án. Tùy từng dự án sẽ dùng để lấy điểm 1 tiết hay 15 phút..."Thơng tƣ cởi trói cho giáo viên, nhà trƣờng ủng hộ nhƣng rào cản lớn lại chính từ phụ huynh. Khá nhiều phụ huynh khơng đồng ý cho con học theo phƣơng pháp mới, phản hồi lại nhà trƣờng. Họ muốn con ngoan ngỗn, an tồn ngồi trong lớp với những bài kiểm tra truyền thống"

Đƣợc mong chờ là quy định thống, cởi trói cho giáo viên và cả học sinh khi lâu nay bị rập khn, máy móc trong những hình thức kiểm tra, đánh giá truyền thống. Một số trƣờng THPT đã tự xây dựng quy chế kiểm tra, đánh giá của trƣờng lại từ đầu. Thuận lợi của trƣờng là các em có năng lực tốt, có tính chủ động trong học tập nên rất hào hứng với quy định đánh giá, xếp loại mới. Sở dĩ nhƣ vậy là vì học sinh đƣợc đa dạng hóa các hình thức kiểm tra. Chẳng hạn, khi các em thuyết trình, học theo dự án, thậm chí viết cảm nhận, đánh giá về một vấn đề…cũng sẽ đƣợc tính điểm. Hay các em ứng dụng kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề thực tiễn hay tạo ra một sản phẩm…cũng đƣợc tính điểm.

Tuy nhiên, khi áp dụng, một số điểm của quy định khiến các trƣờng còn lúng túng. Cụ thể, theo quy định mới, học sinh sẽ có các cột điểm nhƣ: cột điểm thƣờng xuyên (nhiều cột, hệ số 1), cột điểm giữa kỳ (một cột, hệ số 2) và cột điểm cuối kỳ (một cột, hệ số 3). Ở cột điểm thƣờng xun và cuối kỳ thì khơng có vấn đề gì nhƣng ở cột giữa kỳ, trƣớc đây đa số trƣờng đều cho kiểm tra tập trung các môn để lấy điểm, kèm với một số cột điểm giữa kỳ khác bằng các hình thức kiểm tra khác tại lớp. Vì vậy nếu học sinh làm bài kiểm tra tập trung khơng tốt, có thể lấy điểm khác trên lớp bù qua. Nhƣng nay theo quy định mới, tất cả các mơn, mỗi mơn chỉ có một cột điểm giữa kỳ, khơng cịn hình thức kiểm tra nào khác; đa số trƣờng vẫn chọn hình thức cho học sinh thi tập trung lấy điểm giữa kỳ nhƣng khơng cịn thêm lần kiểm tra nào nữa. Chính vì vậy, sẽ thiệt thịi cho học sinh nếu làm bài không cẩn thận. Đồng ý với quan điểm này, có ý kiến cho rằng việc xét tuyển vào các trƣờng ĐH hiện nay theo hình thức xét tuyển học bạ khá nhiều, chính vì thế, điểm số trong q trình học tập rất quan trọng với học sinh. Điều này làm dấy lên nghi ngại là xảy ra tình trạng các trƣờng ra đề kiểm tra dễ để đa số học sinh đều đạt điểm cao nhƣng kết quả này khơng thực chất, cịn nếu ra đề kiểm tra khó thì học sinh trƣờng mình lại thiệt thịi.

Với cách đánh giá mới giáo viên thƣờng xuyên khuyến khích các bạn học tốt và nhắc

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) GIẢI PHÁP đổi mới KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực môn GIÁO dục CÔNG dân ở TRƯỜNG THPT (Trang 30 - 32)