PHẦN 2 : NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.3. Giải pháp đổi mới kiểm tra, đánh giá môn GDCD
2.3.3.2. Ứng dụng phần mềm Kahoot trong kiểm tra, đánh giá học sinh
Một tiết kiểm tra thông thƣờng theo truyền thống sẽ đƣợc tiến hành bằng việc giáo viên chuẩn bị hệ thống bài tập tự luận hoặc hệ thống câu hỏi trắc nghiệm. Các câu trắc nghiệm có sẵn trên sách hoặc đƣợc in trên phiếu học tập, cũng có thể trình chiếu bằng phần mềm Power Point. Học sinh thực hiện kiểm tra các kiến thức đã đƣợc trang bị ở các tiết trƣớc, hoặc hoàn thành nhiệm vụ mà giáo viên đã giao về nhà. Dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên, học sinh tiến hành hồn thành nhiệm vụ học tập đƣợc giao thơng qua các hoạt động. Học sinh có thể cá nhân, hoặc theo nhóm hồn thành các nhiệm vụ đƣợc giao vào vở, hoặc trên phiếu học tập đã đƣợc phát. Học sinh xung phong, hoặc đƣợc chỉ định báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập thơng qua các hình thức: đọc, khoanh, đáp án đƣợc lựa chọn và giải thích lý do chọn đáp án đó, lên bảng chữa bài…Trong tiết kiểm tra, cá nhân học sinh thực hiện làm bài vào tờ giấy làm
bài, giáo viên có thể đổi bài làm để học sinh đánh giá lẫn nhau, hoặc thu về nhà để chấm và thông báo kết quả sau đó. Cơng việc này mất khá nhiều thời gian công sức lực khi lƣợng bài nhiều và đồng thời cùng một lúc khiến giáo viên không thực hiện kịp, kết quả khơng biết đƣợc tức thì.
* Ưu điểm: Phƣơng pháp cũ này rất phổ biến, dễ tiến hành, áp dụng đƣợc trong mọi điều
kiện hồn cảnh mà khơng cần hỗ trợ đến cơng nghệ thông tin và thiết bị dạy học bổ trợ, hoặc những vùng có hồn cảnh kinh tế khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất nhƣ máy tính, máy chiếu, điện thoại thơng minh, máy tính bảng…Giáo viên khơng mất q nhiều thời gian chuẩn bị cho một tiết kiểm tra trên lớp. Các bài tập đƣợc giáo viên cho học sinh chép, hoặc đƣợc in ra trên phiếu học tập, học sinh có thể lƣu giữ và nghiên cứu thêm ở nhà. Dùng cho những tiết làm bài tập tự luận, yêu cầu thời gian nghiên cứu, nghiền ngẫm lâu, hoặc yêu cầu cao về kỹ năng trình bày của học sinh. Nếu kiểm tra bằng cách điền vào tờ đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan thì giáo viên có thể đảo các câu hỏi, hoặc thay thế các câu hỏi có độ khó tƣơng đƣơng nhau để đánh giá đúng, khách quan về năng lực của từng học sinh, tránh trƣờng hợp học sinh nhìn bài, quay cóp…
Nhược điểm: Khơng khí lớp học thƣờng trầm, ít tạo ra hứng khởi và nhiệt tình của học sinh.
Khi giáo viên yêu cầu học sinh báo cáo kết quả, thƣờng không đánh giá hết đƣợc sản phẩm của tất cả các học sinh, hoặc nhóm học sinh trong lớp, từ đó đánh giá khả năng của học sinh chƣa có độ sâu và độ rộng. Giáo viên mất nhiều thời gian để đánh giá xem kết quả của các nhóm hơn kém nhau nhƣ thế nào về tốc độ, và kết quả cả một chuỗi q trình. Khơng phát huy hoặc ít phát huy đƣợc ƣu thế của những vùng có điều kiện kinh tế tốt, nơi mà cơ sở vật chất phục vụ học tập nhƣ máy tính kết nối Internet, máy chiếu, máy tính bảng, điện thoại thơng minh…đặc biệt trong xu thế hội nhập và cuộc cách mạng Cơng nghiệp 4.0 hiện nay. Tính cạnh tranh giữa cá nhân hoặc các nhóm học sinh không cao. Trong mỗi bài kiểm tra giáo viên rất mất thời gian chấm bài kiểm tra, và chỉ thích hợp đánh giá trên lớp, có mặt của giáo viên, cịn khơng đánh giá đúng đƣợc khi học sinh về nhà thực hiện nhiệm vụ học tập. Việc phải chấm thi thủ công, từng bài, từng lớp, thật sự rất lâu mất rất nhiều thời gian. Cũng có trƣờng có máy chấm thi, nhƣng khơng phải trƣờng nào cũng có, và tất nhiên là cá nhân giáo viên, khi cần, không thể đáp ứng hết đƣợc.
Giải pháp thực hiện: Sự phát triển của cơng nghệ đóng vai trị to lớn trong sự phát triển của
ngành giáo dục, giúp nâng cao hiệu quả giảng dạy, mang lại trải nghiệm mới cho cả giáo viên và học sinh. Trong đó khơng thể khơng kể đến Kahoot, một trong những cơng cụ có thể dùng miễn phí hàng đầu hỗ trợ ngƣời dùng trong việc kiểm tra, đánh giá học sinh. Kahoot giúp làm nổi bật nội dung bài giảng, biến lớp học thành sân chơi hào hứng. Với Kahoot, giáo viên có thể sử dụng theo rất nhiều cách khác nhau, trong nhiều ngữ cảnh khác nhau từ lớp học ở trƣờng, việc học ở nhà,…rất dễ dàng, hấp dẫn có tính năng sử dụng cho kiểm tra đánh giá hồn tồn miễn phí. Kahoot! là một cơng cụ học tập dựa trên nền tảng trị chơi, đƣợc áp dụng trong công nghệ giáo dục tại các trƣờng học. Trò chơi đƣợc sử dụng ở đây là những câu hỏi trắc nghiệm, không chỉ là những câu hỏi lý thuyết đơn thuần, ngƣời dùng có thể tích hợp thêm hình ảnh và video vào bài. Bản chất của Kahoot! là một website, vì thế, ngƣời học có thể trả lời những câu hỏi thơng qua trình duyệt web trên mọi thiết bị có kết nối Internet, có thể dùng bất kỳ trình
duyệt web nào, khơng cần phải cài đặt. Khi sử dụng Kahoot! sẽ giải quyết đƣợc những vấn đề sau:
Khuyến khích học sinh sử dụng cơng nghệ và cạnh tranh lành mạnh…Kahoot! với các thiết kế và tính năng hấp dẫn sẽ giúp học sinh có sự cạnh tranh một cách cơng bằng về khả năng đƣa ra câu tả lời cho câu hỏi nhanh nhất và đúng nhiều nhất. Phát huy đƣợc tối đa cơ sở vật chất đƣợc trang bị trong dạy học hiện đại nhƣ máy tính kết nối Internet, máy chiếu, máy tính bảng, điện thoại thơng minh.
Sử dụng kết quả để điều khiển các hoạt động. Giáo viên nên sử dụng các dữ liệu nhƣ cách để tổ chức và hấp dẫn từng nhóm học sinh. Có thể cài đặt thời gian cho từng câu hỏi theo mức độ năng lực học sinh.
Đánh giá mức độ nắm kiến thức Kahoot sẽ rất hiệu quả cho việc đánh giá những kiến thức, kĩ năng, khái niệm mà học sinh đã học. Có thể tích hợp các hình ảnh minh hoạ, sơ đồ, video…đƣợc tải từ máy tính hoặc từ Internet giúp gây sự chú ý, tạo hứng khởi cho ngƣời học hơn. Trong khi chờ đợi các ngƣời học đăng nhập vào hệ thống, giáo viên có thể mở một video trên Youtube chạy trong nền của ứng dụng, video này có thể là một đoạn phim vui nhộn hay đoạn phim mang nội dung liên quan đến chủ đề chuẩn bị kiểm tra.
Sử dụng nó cho việc ơn tập để kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức cũng là một cách hiệu quả để học sinh tham gia tích cực hơn. Giải thích sau mỗi câu hỏi, mỗi khi học sinh trả lời xong một câu hỏi hãy yêu cầu học sinh giải thích về câu trả lời, tại sao câu trả lời đó là đúng hoặc sai, tại sao lại chọn nhƣ vậy. Trong Kahoot có sẵn kho câu hỏi đã đƣợc chia sẻ từ cộng đồng Kahoot, do đó bạn dễ dàng tìm hiểu và sử dụng thêm các câu đố khác.
Không mất thời gian để phản hồi đến từng cá nhân học sinh, giáo viên có thể biết chính xác đƣợc những học sinh khơng có khả năng đƣa ra câu trả lời. Nên nó đặc biệt hiệu quả cho kiểm tra đánh giá kết quả của học sinh, kết quả hiện ra ngay sau lƣợt kiểm tra đƣợc xếp theo đúng thứ tự học sinh hoàn thành trƣớc và kết quả đúng nhất, thơng qua báo cáo giáo viên có thể nắm mức độ hoàn thành chi tiết của học sinh. Vào cuối bài, ngƣời học có thể cung cấp các thông tin phản hồi về bài kiểm tra giúp giáo viên hồn thiện hơn kho câu hỏi của mình. Kahoot cung cấp báo cáo tổng quan, chi tiết, giúp giáo viên có hƣớng dẫn mục tiêu tốt hơn cho học sinh, giáo viên có thể biết những câu hỏi khó, câu hỏi chƣa hồn thành của học sinh, biết học sinh nào cần giúp đỡ theo dõi hay gặp khó khăn khi hoàn thành thử thách, tới tab Questions để nhận báo cáo chi tiết những câu trả lời đúng và sai, đánh giá hiệu quả chi tiết hơn và nắm đƣợc “lỗ hổng” kiến thức của học sinh. Nắm bắt các số liệu phân tích có giá trị để đánh giá năng lực và tiến bộ học tập theo thời gian, xác định các lỗ hổng kiến thức cần học lại và nhắm mục tiêu hƣớng dẫn của giáo viên cho phù hợp. Các báo cáo trực quan về Kahoot trực tiếp và các thử thách theo nhịp độ của học sinh sẽ giúp bạn đánh giá lớp học đã hoạt động nhƣ thế nào, về các trò chơi trực tiếp và các thử thách theo nhịp độ của học sinh trong khi giáo viên nhìn thấy sự tiến bộ của họ trong thời gian thực. Nhƣ vậy sẽ giúp giáo viên đánh giá lớp học, xác định các câu hỏi khó cần theo dõi và củng cố việc học theo cách có mục tiêu. Truy cập và xem lại điểm của học sinh bất cứ lúc nào để xem ai đã hoàn thành Kahoot và họ đã thực hiện nhƣ thế nào. Điều này sẽ cung cấp cho giáo viên thơng tin chi tiết có giá trị về những câu hỏi hoặc chủ đề nào có thể cần
nghiên cứu lại. Khi bạn đã tạo kahoot theo nhịp độ học sinh, giáo viên có thể xem kết quả trong báo cáo của mình trong trình duyệt hoặc ứng dụng di động của phần mềm.
Ảnh: Một tiết ứng dụng phần mềm Kahoot kiểm tra đánh giá
Giáo viên có thể đặt lịch để học sinh hồn thành bài tập về nhà với các câu hỏi có mức độ khó khác nhau, học sinh tự làm bài ở nhà để hoàn thành trên Kahoot. Ở từ xa giáo viên hồn tồn có thể giám sát q trình làm bài và và kết quả làm bài của học sinh. Nếu mức độ thực hiện chƣa đạt u cầu, có nhiều câu hỏi cịn làm sai mà chƣa tới 50% học sinh trả lời đúng, bạn có thể tạo một Kahoot mới bằng những câu hỏi khó đó. Tính năng này có sẵn trong báo cáo ở cả games và thử thách trực tiếp. Nó giúp giáo viên quan tâm đến tâm đến tất cả đối tƣợng học sinh đặc biệt là học sinh yếu kém, hỗ trợ đánh giá nội dung và giúp đỡ quan tâm học sinh tốt hơn là mục tiêu của hoạt động kiểm tra đánh giá.