PHẦN 2 : NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
nghiệp và nhà trường.
2.4.1. Hiệu quả khi sử dụng bộ công cụ đánh giá phẩm chất năng lực học sinh trong dạy học dự án.
Kết quả thăm dò ý kiến giáo viên về bộ công cụ đánh giá phẩm chất năng lực và sáng tạo của học sinh một số trƣờng THPT trên địa bàn huyện Diễn Châu thông qua dạy học dự án. Để kiểm tra độ tin cậy và sự phù hợp của các tiêu chí, mức độ đánh giá, các phiếu đánh giá phẩm chất năng lực của học sinh thông qua DHDA, chúng tôi tiến hành khảo sát các giáo viên đang trực tiếp giảng dạy tại các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Diễn Châu. Các nội dung khảo sát đƣợc xây dựng ở dạng các câu hỏi trong phiếu thăm dò ý kiến 15 giáo viên trƣờng THPT trên địa bàn huyện Diễn Châu và đƣợc tiến hành trong năm học 2001-2021 với hai nội dung: Mức độ phù hợp của các tiêu chí và mức độ đánh giá phẩm chất năng lực của học sinh THPT huyện Diễn Châu thông qua DHDA. Đánh giá về các tiêu chí và mức độ đánh giá trong bảng kiểm dùng quan sát đánh giá học sinh và phiếu học sinh tự đánh giá. Kết quả nhƣ sau: Mức độ Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý
Số ý kiến 8 7 0 6 9 0
Bảng 1. Các tiêu chí và mức độ đánh giá trong bảng kiểm dùng quan sát đánh giá
học sinh
Những biểu hiện của phẩm chất năng lực ở học sinh có thể đánh giá đƣợc qua bài kiểm tra:
T T
Một số biểu hiện
của phẩm chất năng lực học sinh
Đồng ý
Không đồng ý 1 Phân tích, xác định đƣợc mục tiêu, tình huống, nhiệm vụ
học tập của dự án
13 2
2 Đề xuất đƣợc câu hỏi nghiên cứu và xác định các nội dung cụ thể cho đề tài dự án
12 3
3 Xác định, thu thập và xử lí thơng tin, đảm bảo sự phù hợp cho việc thực hiện dự án
11 4
4 Đề xuất đƣợc phƣơng án GQVĐ đặt ra trong dự án và lựa chọn đƣợc phƣơng án phù hợp
12 3
5 Lập đƣợc kế hoạch thực hiện dự án 14 1
6 Thực hiện đƣợc kế hoạch dự án đề ra theo phƣơng án đã chọn một cách hiệu quả, đúng tiến độ với sự nỗ lực của cá nhân và hợp tác trong nhóm
9 6
7 Xây dựng sản phẩm dự án, báo cáo kết quả thể hiện đƣợc nội dung hoạt động nghiên cứu, đầy đủ, khoa học, sáng tạo
15 0
8 Trình bày sản phẩm dự án rõ ràng, logic, khoa học và lôi cuốn
15 0
9 Sử dụng các tiêu chí trong đánh giá và tự đánh giá kết quả trong học theo dự án
12 3
10 Điều chỉnh trong quá trình thực hiện dự án và vận dụng vào giải quyết các tình huống hoạt động khác
8 7
Bảng 2. Các biểu hiện phẩm chất năng lực học sinh qua thực hiện dự án
Kết quả khảo sát cho thấy, phần lớn giáo viên tham gia khảo sát đã đồng tình với các tiêu chí cụ thể trong bộ cơng cụ đánh giá đƣa ra cũng nhƣ vai trò của bài kiểm tra trong việc đánh giá phẩm chất năng lực của học sinh. Điều đó cho thấy, việc sử dụng các biện pháp hiệu quả kết hợp với một bộ cơng cụ đánh giá tin cậy sẽ góp phần đánh giá chính xác năng lực của học sinh trong quá trình học tập.
Qua việc tiến hành thực nghiệm dạy môn GDCD với việc sử dụng SĐTD đánh giá phẩm chất năng lực kết quả cho thấy:
- Mức độ biểu hiện tính tích cực học tập của học sinh: tăng lên so với trƣớc khi thực nghiệm. Qua quan sát các biểu hiện hành động tham gia giờ học qua các tiết học, chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau: (xem bảng 1 và biểu đồ 1).
Bảng 3. So sánh mức độ biểu hiện tính tích cực học tập của học sinh trước và trong khi thực nghiệm
Thời gian Sự tập trung chú ý Sự hứng thú, tích cực Sự hợp tác phối hợp Mức độ trao đổi SL % SL % SL % SL % Trƣớc TN 30 46,9 22 34,4 22 34,4 20 31,3 Trong khi TN 44 68,8 50 78,1 54 84,4 52 81,3
Mức độ biểu hiện tích cực của học sinh 120 100 80 60 40 20 0
Sự tập trung chú ý Sự hứng thú, tích cực Sự hợp tác hợp tác Mức độ trao đổi
Trƣớc thực nghiệm Trong thực nghiệm
Biểu đồ 1. So sánh tính tích cực học tập của học sinh trước và trong khi thực nghiệm
Qua bảng tổng hợp quan sát và biểu đồ so sánh ở trên, chúng tôi nhận thấy, các chỉ số thể
hiện tính tích cực của các lớp trong khi thực nghiệm cao hơn trƣớc khi thực nghiệm. Điều này cho thấy, việc sử dụng SĐTD trong kiểm tra đánh giá học sinh trong q trình dạy học đã lơi cuốn học sinh, tạo sự hứng thú, tập trung vào bài học, bài thảo luận, sơ đồ của nhóm mình, nhóm bạn để đƣa ra nhận xét, phản biện khi cần, giúp các em tích cực tham gia vào các hoạt động học tập ở lớp. Hơn nữa, các em đƣợc giao nhiệm vụ làm việc nhóm để lập SĐTD bài học, do vậy sự hợp tác và mức độ trao đổi ý kiến của các em tăng lên đáng kể, làm cho lớp học trở nên sơi động, tích cực hơn.
Để đánh giá hiệu quả của phƣơng pháp sau khi thực nghiệm trong dạy học, chúng tôi tiến hành khảo sát nhanh trên 84 học sinh của hai lớp thực nghiệm với câu hỏi:
Bạn hãy đánh giá hiệu quả của việc sử dụng SĐTD trong kiểm tra đánh giá phẩm chất
Với các mức độ: Rất hiệu quả (5); Hiệu quả (4); Bình thƣờng (3); Khơng hiệu quả (2); Hồn tồn khơng hiệu quả (1). Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 4. Hiệu quả của việc sử dụng SĐTD kiểm tra đánh giá phẩm chất năng lực học sinh môn GDCD
TT Tiêu chí Mức độ hiệu quả - SL (%)
5 4 3 2 1
1 Sự tham gia tích cực của HS 25 (39,1) 29 (45,3) 10 (15,6) 0 0 2 Cách thức hoạt động của nhóm 20 (31,3) 25 (39,1) 15 (23,4) 4 (6,3) 0 3 Hệ thống kiến thức mà các học
sinh nhận đƣợc
30 (46,9) 27 (42,2) 7 (10,9) 0 0
4 Kĩ năng giao tiếp, hợp tác 19 (29,7) 35 (54,7) 9 (14,1) 1 (1,6) 0 5 Kĩ năng trình bày vấn đề một
cách thuyết phục
26 (40,6) 29 (45,3) 8 (12,5) 1 (1,6) 0
6 Kĩ năng nhận xét đánh giá và tự đánh giá kết quả của nhóm bạn và của nhóm mình
24 (37,5) 27 (42,2) 13 (20,3) 0 0
7 Khả năng sáng tạo của học sinh 17 (26,6) 37(57,8) 10 (15,6) 0 0 8 Ngƣời học đƣợc học sâu và học
thoải mái 23 (35,9) 25(39,1) 14 (21,9) 2 (3,1) 0 9 Những thứ khác
Bảng 5:Đánh giá hiệu quả của phương pháp SĐTD sau thực nghiệm
70 60 50 40 30 20 10 0 TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 TC6 TC7 TC8
Rất hiệu quả Hiệu quả Bình thƣờn Ít hiệu quả Không hiệu quả
Biểu đồ 2. Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng SĐTD kiểm tra đánh giá phẩm chất năng lực môn Giáo dục công dân
Từ bảng và biểu đồ trên, cho thấy: Học sinh đánh giá hiệu quả của giải pháp trên 8 tiêu chí với các mức độ: Rất hiệu quả và Hiệu quả là chủ yếu. Điều này khẳng định tính chất ƣu việt của phƣơng pháp: giúp học tích cực, hứng thú và sáng tạo; biết cách làm việc nhóm; hệ thống hóa đƣợc kiến thức và phát triển các kĩ năng, năng lực của bản thân nhƣ: Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng thuyết trình, kĩ năng hợp tác và tƣ duy phê phán qua việc nhận xét, đánh giá bài học…Từ việc phân tích nội dung giải pháp cùng với những số liệu minh chứng về hiệu quả của nó, có thể thấy, việc sử dụng SĐTD để kiểm tra đánh giá phẩm chất, năng lực học sinh đã góp phần tích cực hóa hoạt động ngƣời học trong học tập, đổi mới KTĐG đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội. Giải pháp này cũng đã chỉ ra cách thiết kế SĐTD, quy trình dạy học có sử dụng kết hợp
kĩ thuật SĐTD để kiểm tra đánh giá phẩm chất năng lực học sinh một cách khoa học, không chỉ áp dụng trong dạy học các môn GDCD, mà cả các môn học khác ở trƣờng THPT.
2.4.3. Hiệu quả khi ứng dụng phần mềm vào việc đổi mới kiểm tra đánh giá
Kết quả khảo sát ở 3 trƣờng thu đƣợc nhƣ sau:
TT Các tiêu chí SL Tỷ lệ
%
1 Cảm nhận của thầy/cô đối với việc đổi mới kiểm tra đánh giá
theo cách trên?(Chỉ chọn 1 đáp án) 12 100
Tuyệt vời. 11 91,7
Bình thƣờng 1 8,3
Chƣa phù hợp. 0 0
2 Theo thầy/cô hiệu quả việc đổi mới kiểm tra đánh giá theo
cách trên như thế nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) 12 100
Học sinh huy động đƣợc hết phẩm chất năng lực 9 75 Giúp học sinh kiểm tra, củng cố kiến thức. 12 100
Có thể vận dụng mọi lúc trong giờ học 7 58
Gây hứng thú, niềm tin, u thích mơn hoc. 12 100 Học sinh đƣợc thể hiện mình trƣớc đám đơng. 10 3,3 Phát hiện phẩm chất, năng lực học sinh 11 91,7
Thể hiện năng lực thực tế và sáng tạo. 3 25
Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. 12 100 3 Cảm nhận của em sau khi được tự kiểm tra, tự đánh
giá?(Chọn 1 đáp án) 157 100
Rất thích 138 87,9
Bình thƣờng 17 10,8
Khơng thích 2 1,3
4 Em đánh giá như thế nào khi được tự kiểm tra, tự đánh
giá?(Có thể lựa chọn nhiều đáp án) 157 100
Học sinh tập trung hứng thú 147 93,6
Phát huy đƣợc tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh. 140 89,2 Đƣợc thể hiện mình trƣớc đám đơng, đƣợc làm chủ 112 71,3 5 Theo em giáo viên nên thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá
trong học tập môn GDCD như thế nào?(Chọn 1 đáp án) 157 `100
Thƣờng xuyên 127 80,1
Thỉnh thoảng 21 13,4
Không bao giờ 9 7,7
Bảng 6. “Nhận thức của giáo viên và học sinh sau khi thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá môn GDCD ở các trường THPT”.
Sau khi dạy thể nghiệm chúng tôi đã thực hiện khảo sát lấy ý kiến giáo viên và học sinh kết quả cho thấy đa phần thừa nhận hiệu quả mà khi sử dụng phần mềm kiểm tra đánh đem lại: 91,7% giáo viên đánh giá tuyệt vời, 87,9% học sinh rất thích học mơn GDCD, 100% giáo viên cho rằng sử dụng phần mềm giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, gây hứng thú, tạo không
khí học tập sơi nổi, phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. Cịn đối với 93,6% học sinh thì cho rằng giờ học sơi nổi, học sinh hứng thú; 89,2% học sinh thấy giờ học phát huy đƣợc tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh, kết quả rất phấn khởi có đến 80,1% học sinh mong muốn giáo viên thực hiện phần mềm Kahoot để giảng dạy.
Ảnh: Học sinh hứng thú khi được tự kiểm tra, đánh giá
Hiệu quả còn đƣợc thể hiện rõ hơn qua kỳ thi THPT QG năm học 2020 - 2021 so với năm học 2019 - 2020 khi chúng tôi chƣa thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá. Trong 2 năm số lƣợng học sinh dự thi THPT QG môn GDCD tăng lên 60 em từ 360 và 390 tăng 8,33%. Tỷ lệ học sinh đạt điểm trung bình giảm 8,5 % năm 2020 so với 4,8% năm 2021, khá cũng giảm 43% xuống 21,5%. Đặc biệt tỷ lệ học sinh đạt điểm loại giỏi tăng từ 48,5% lên 73,3%, đây là sự nỗ lực rất lớn của giáo viên và học sinh, là sự minh chứng cho hiệu quả đổi mới kiểm tra đánh giá trong hoạt động dạy và học của thầy và trị trƣờng chúng tơi.
Năm Tống số % <5 % 5-<6,5 % 6,5-<8 % 8-10 % 2019-2020 330 100 0 0 28 8.485 142 43.03 160 48.48 2020-2021 390 100 1 0.256 19 4.872 84 21.54 286 73.33
Bảng 7. Kết quả thi THPT QG môn GDCD