Quy trình nghiệp vụ thanh toán nhờ thu kèm chứng từ

Một phần của tài liệu 1092 phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại NH liên doanh lào việt luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 27 - 29)

Theo phương thức này ngân hàng không chỉ là người thu hộ tiền mà c ò n là người khống chế bộ chứng từ hàng hoá. Với cách khống chế này quyền

lợi của người xuất khẩu được đảm bảo hơn.Khi họ đã thanh toán hoặc ký chấp nhận thanh toán.

Trong đó:

(1) Người xuất khẩu giao hàng hóa cho người nhập khẩu theo điều kiện của hợp đồng.

(2) Người xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh toán theo quy định (gồm chứng từ hàng hóa và hối phiếu và viết giấy nhờ thu, gửi tới ngân hàng phục

vụ mình nhờ Ngân hàng nhận ủy thức thu chuyển bộ chứng từ thanh

toán v à

giấy nhờ thu sang ngân hàng phục vụ người nhập khẩu để nhờ thu tiền. (3) Ngân hàng nhận ủy thác thu chuyển bộ chứng từ thanh toán và giấy

nhờ thu sang ngân hàng phục vụ người nhập khẩu để nhờ thu tiền. (4) Ngân hàng thu tiền báo cho người nhập khẩu và đề nghị họ thanh toán. (5) Người nhập khẩu thanh toán tiền hoặc chấp nhận thanh toán.

ngân hàng phục vụ người xuất khẩu.

(8) Ngân hàng thanh toán tiền hàng hoặc trao tờ hối phiếu đã được ký chấp nhận cho người xuất khẩu.

1.1.2.3 Ph ương th ức tín dụng ch ứng từ

Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận mà trong đó một ngân hàng theo yêu cầu của khách hàng sẽ trả một số tiền nhất định cho một người thứ 3 hoặc chấp nhận hối phiếu do người thứ 3 ký phát trong phạm vi số tiền đó, khi người thứ 3 này xuất trình bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong thư tín dụng.

Thư tín dụng được hình thành trên cơ sở hợp đồng thương mại, tức là phải căn cứ vào nội dung, yêu cầu của hợp đồng để người nhập khẩu làm thủ tục yêu cầu ngân hàng mở thư tín dụng. Nhưng sau khi đã được mở, thư tín dụng lại hoàn toàn độc lập với hoạt động thương mại đó. Điều đó có nghĩa là khi thanh toán, ngân hàng chỉ căn cứ vào nội dung thư tín dụng mà thôi.

* C ác loại thư tín dụng chủ yếu là:

- Thư tín dụng có thể huỷ ngang: Đây là loại thư tín dụng mà sau khi đã được mở thì việc bổ sung sửa chữa hoặc huỷ bỏ có thể tiến hành đơn phương.

- Thư tín dụng không thể huỷ ngang: Là loại thư tín dụng sau khi đã được mở thì việc sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ ch được ngân hàng tiến hành

theo thỏa thuận của tất cả các bên có liên quan. Trong thương mại quốc

tế thư

tín d ng này được sử d ng phổ biến nhất.

- Thư tín dụng không thể huỷ bỏ có xác nhận: Là loại thư tín dụng không thể huỷ bỏ, được một ngân hàng khác đảm bảo trả tiền theo yêu cầu

Một phần của tài liệu 1092 phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại NH liên doanh lào việt luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w