(0) Ký kết hợp đồng mua bán
(1) Nhà nhập khẩu làm giấy đề nghị mở L/C và nộp vào ngân hàng các giấy tờ cần thiết, thực hiện ký quỹ theo yêu cầu để ngân hàng phát hành L/C
cho người xuất khẩu hưởng lợi.
(2) Ngân hàng phát hành L/C theo đúng yêu cầu của giấy đề nghị mở L/C và chuyển tới ngân hàng đại lý của mình ở nước xuất khẩu.
(3) Ngân hàng thông báo chuyển L/C bản gốc tới cho nhà xuất khẩu để người này đánh giá khả năng thực hiện L/C của mình và đề nghị tu chỉnh khi cần.
(4) Nhà xuất khẩu giao hàng theo đúng quy định của L/C và các văn bản tu chỉnh L/C (nếu có).
(5) Người xuất khẩu lập bộ chứng từ theo đúng quy định của L/C và các văn bản tu chỉnh (nếu có) xuất trình cho ngân hàng đúng thời hạn quy định.
(6) Ngân hàng đại lý sau khi kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ thì chuyển tới ngân hàng phát hành (hoặc ngân hàng thanh toán).
(7) Ngân hàng phát hành thư tín dụng kiểm tra bộ chứng từ thanh toán: - Nếu thấy không phù hợp với quy định của L/C thì từ chối thanh toán
chấp nhận hối phiếu (đối với L/C trả chậm). (8) Người xuất khẩu nhận được tiền
(9) Ngân hàng phát hành thư tín dụng trao bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu và
phát lệnh đò i tiền nhà nhập khẩu.
(10) Nhà nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ:
Nếu thấy phù hợp với quy định của L/C thì đến ngân hàng làm thủ tục thanh toán, ngân hàng phát hành ký hậu bộ chứng từ cho đi nhận hàng.
Nếu thấy không phù hợp với quy định của L/C thì nhà nhập khẩu có quyền từ chối thanh toán.
1.2PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.2.1. Khái niệm phát triển hoạt độ ng thanh toán quốc t ế của ngân hàng
thương mại
Phát triển hoạt động TTQT của NHTM là việc NH gia tăng về sổ lượng, hoàn thiện chất lượng, tiện ích của hoạt động TTQT nhằm đạt được các mụ c ti ê u hoạt động kinh doanh c ủ a NH và tăng sức cạnh tranh c ủa NH
trên thị trường trong một thời kỳ nhất định.
Từ khái niệm trên ta thấy, việc phát triển hoạt động TTQT của NHTM bao gồm sự phát triển không chỉ theo chiều rộng mà cò n cả chiều sâu, cụ thể:
- Phát triển hoạt động TTQT theo chiều rộng là là phát triển hoạt động TTQT dựa trên sự mở rộng của quy mô hoạt động TTQT (tăng nhờ số lượng)
như: mở rộng thêm chi nhánh và phòng giao dịch đảm nhiệm chức năng tiếp
NH cụ thể như tính chính xác, tính an toàn, tính nhanh nhậy, tính tiện ích mà quá trình thực hiện nghiệp vụ đem lại.
Để đánh giá sự phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của NHTM, người ta thường xem xét cả quá trình cung cấp dịch vụ từ khâu tiếp thị khách hàng, tiếp nhận nhu cầu thanh toán, tư vấn, đến hồ sơ, chứng từ giao dịch, các quy trình tác nghiệp, thời gian thực hiện giao dịch, sự hỗ trợ khách hàng sau giao dịch, chính sách khách hàng, mức độ cạnh tranh của biểu phí áp dụng, hiệu quả của hoạt động TTQT.
1.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển hoạt độ ng thanh toán
quốc tế
của ngân hàng thương mại
1.2.2.1. Các ch ỉ tiêu định lượng
Tiêu chí định lượng là tiêu chí đo lường mức độ phát triển hoạt động thanh
toán quốc tế của Ngân hàng được lượng hóa bằng con số. Nhóm tiêu chí định lượng bao gồm các tiêu chí:
1. Sự gia tăng của doanh số TTQT hàng năm : Sự gia tăng của doanh số TTQT là sự tăng lên về doanh số TTQT của Ngân hàng qua các năm. Sự
gia tăng
của doanh số TTQT được thể hiện về số tuyệt đối và tốc độ tăng trưởng:
Sự gia tăng của doanh = Doanh số TTQT năm (t+1) -
số TTQT Doanh số TTQT năm t
Tỷ lệ tăng trưởng doanh = (D oanh số TTQT năm sau - D oanh số TTQT năm trước) số TTQT hàng năm D oanh số TTQT năm trước
2. Sự gia tăng của doanh thu phí từ hoạt độ ng TTQT : Là sự tăng lên của phí dịch vụ TTQT của NHTM qua các năm
Sự gia tăng của doanh = Doanh thu phí TTQT năm (t+1) -
C ông thức tính DT phí từ hoạt động TTQT: n
DT = ∑ Pi x Qi i=1
Trong đó: DT: Doanh thu từ phí hoạt động TTQT Pi: Giá cả dịch vụ thứ i
Qi: Số lượng dịch vụ thứ i được thực hiện trong kỳ n: Số lượng dịch vụ
3. Mức gia tăng của số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ TTQT của ngân hàng
Đây là tiêu chí quan trọng trong đánh giá phát triển dịch vụ TTQT của Ngân hàng thương mại. Số lượng khách hàng tăng phản ánh khả năng thu hút khách hàng của Ngân hàng và sự hấp dẫn của sản phẩm đối với khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh khác. Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ TTQT tăng chứng tỏ dịch vụ TTQT của Ngân hàng được khách hàng ưa chuộng vì nó mang lại cho họ nhiều tiện ích, lợi ích và cũng chứng tỏ khả năng cạnh tranh, uy tín của Ngân hàng trên thị trường TTQT.
Sự gia tăng của SL = SL KH sử dụng dịch vụ TTQT năm (t+1) - KH sử dụng DVTTQT SL KH sử dụng dịch vụ TTQT năm t
C ông thức trên phản ánh được sự tăng lên của số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ TTQT năm sau so với năm trước là bao nhiêu.
Tỷ lệ tăng trưởng = (SLKH TTQT năm sau - SLKH TTQT năm trước)
SLKH TTQT hàng năm SLKH TTQT năm trước
4. Mức gia tăng của thị phần TTQT: Thị phần TTQT là phần thị trường mà Ngân hàng chiếm lĩnh trên thị trường TTQT và sự gia tăng thị
phần TTQT là mức tăng lên của thị phần TTQT của Ngân hàng thời điểm
Mức gia tăng = Thị phần TTQT năm (t+1) -
thị phần TTQT Thị phần TTQT năm t
C ông thức trên cho thấy mức độ tăng lên thị phần TTQT của năm sau so với năm trước là bao nhiêu.
Tốc độ gia tăng của thị = (Thị phần TTQT năm sau - Thị phần TTQT năm trước)
phần TTQT Thị phần TTQT năm trước
5. Sự gia tăng của lợi nhuận từ hoạt độ ng TTQT : Là sự tăng lên của lợi nhuận TTQT của NHTM qua các năm
Sự gia tăng của lợi = L ợi nhuận TTQT năm (t+1) -
nhuận TTQT L ợi nhuận TTQT năm t
Tỷ lệ tăng trưởng lợi = (Lợi nhuận TTQT năm sau - Lợi nhuận TTQT năm trước) nhuận TTQT hàng năm Lợi nhuận TTQT năm trước
1.2.2.2 Cá C ch ỉ tiêu địn h tín h
1. Sự đa dạng về sản phẩm TTQT : Số lượng các phương thức thanh toán, các sản phẩm dịch vụ về chiết khấu, tài trợ xuất nhập khẩu,... phải đáp
ứng được nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng, từ đó mới có thể phát
triển được hoạt động TTQT, tăng thêm thu nhập của ngân hàng bằng các phí
dịch vụ, phí thanh toán.
2. Chất lượng của hoạt động TTQT : Đánh giá chất lượng dịch vụ TTQT;
mức độ sai sót; mức độ am hiểu các chuẩn mực, thông lệ quốc tế; mức
độ tuân thủ
các quy chế, quy trình TTQT; mức độ rủi ro trong kinh doanh đối ngoại...
cao. Tránh sự tranh chấp, kiện tụng cho các bên liên quan (NH, nhà XK, nhà NK). B ởi lẽ, hoạt động TTQT rất phức tạp nó liên quan đến rất nhiều các lĩnh vực của đời sống không chỉ là kinh tế mà c òn về văn hóa - chính trị - xã hội ( C ó thể kể đến những nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển hoạt động TTQT tại NHTM ở phần tiếp theo). Nhất là khi trách nhiệm của NHTM ngày một cao hơn trong mỗi phương thức TTQT lại càng đò i hỏi NHTM phải xử lý hợp đồng, giao dịch một cách đúng đắn, rõ ràng và chính xác.
Phí dị ch vụ cũng l một tiêu chí để đánh giá sự phát triển của hoạt động TTQT tại NHTM. Một mức phí phù hợp với từng đối tượng khách hàng là một câu hỏi khó cho không ít NHTM không riêng gì ở Việt Nam mà c ò n trên thế giới. Mức phí phù hợp phải nằm trong giới hạn chi trả của khách hàng và phải mang lại lợi nhuận cao cho NH (lợi nhuận trên quy mô chứ không xét lợi nhuận trên một giao dịch, hợp đồng)
Tính thuận tiện đem lại cho khách hàng Ví như, NH thỏa mãn được ba tiêu chí trên nhưng lại chỉ có một địa điểm duy nhất xử lý giao dịch TTQT (ở trung tâm TTQT chẳng hạn) thì sẽ gây bất cập cho khách hàng khi có nhu cầu. Khách hàng sẽ phải đi xa, gây tình trạng chen lấn, tắc nghẽn cục bộ khi xử lý giao dịch hay như NHTM đưa ra quá nhiều thông tin không cần thiết cho khách hàng kê khai khi muốn tham giao dịch TTQT gây cho khách hàng sự lúng túng, nhầm lẫn, phiền h th c ng không thể coi dịch vụ TTQT tại NH này phát triển được. Vì vậy tính thuận tiện đem lại cho khách là một tiêu chí đánh giá quan trọng nhưng lại khó đo lường và chỉ ra cụ thể. C hỉ có thể đánh giá tiêu chí n y thông qua sự hài l ò ng về chất lượng dịch vụ TTQT tại NHTM mà thôi.
Áp dụng những phương thức thanh toán quốc tế mới hiện đại đem lại cho khách hàng nhiều lựa chọn hơn trong việc thực hiện giao dịch TTQT. Khách hàng sẽ dễ dàng lựa chọn được một phương thức TTQT đem lại nhiều
lợi ích nhất và phù hợp với nhu cầu về giao dịch TTQT của mình
3. Mức độ rủi ro trong giao dịch TTQT của ngân hàng
Sự phát triển hoạt động TTQT của các NHTM hiện nay phải dựa trên nền
tảng phát triển kinh doanh bền vững. Do vậy mức độ rủi ro trong TTQT sẽ
đánh giá
đuợc phần nào chất luợng phát triển hoạt động TTQT của NHTM. Hiện nay ngân
hàng nào có mức độ rủi ro trong TTQT càng thấp, chứng tỏ hiệu quả phát triển TTQT của ngân hàng đó càng cao và nguợc lại.
1.3CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Sự PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.3.1 Các nhân tố khách quan
- Các chính sách vĩ mô của Nh à nước: Đây là một nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp là các khách hàng của ngân hàng và ảnh hưởng đến chính hoạt động của ngân hàng.
+ Chính sách quản lý ngoại hổi: Nhà nước thực hiện quản lý ngoại hối thông qua việc đề ra các chính sách nhằm kiểm soát luồng vận động của ngoại hối vào ra và các quy định về trạng thái ngoại tệ của các tổ chức tín dụng. Hoạt động TTQT liên quan đến sự vận động luồng tiền tệ ra vào quốc gia, do đó chịu sự quản lý ngoại hối của quốc gia.
+ Chính sách thu ế: Các chính sách thuế của Nhà nước có ảnh hưởng rất
lớn đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, có cả các ngân hàng. Việc áp dụng mức thuế cao hay thấp đối với mặt hàng xuất, nhập khẩu nào đó sẽ hạn chế hay khuyến khích sản xuất, xuất khẩu hay nhập khẩu mặt hàng đó và sẽ ảnh hưởng rõ rệt đến hoạt động TTQT của ngân hàng.
xu hướng bảo hộ mậu dịch sẽ gây khó khăn cản trở hoạt động ngoại thương, ngược lại nếu thiên về xu hướng tự do hoá mậu dịch sẽ tạo điều kiện cho ngoại thương phát triển, qua đó thúc đẩy hoạt động TTQT phát triển.
- Sự thay đổi chế độ kinh tế chính trị của các nước có quan hệ đối ngoại : Hoạt động TTQT chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của môi trường kinh tế,
chính trị, xã hội của các quốc gia. Mỗi sự biến động về kinh tế, chính
trị, sự
không ổn định về cơ chế chính sách, môi trường pháp lý của các quốc
gia có
quan hệ đối ngoại sẽ ảnh hưởng đến khả năng và sự đáp ứng các cam
kết đã
thoả thuận giữa các bên. Sự suy thoái kinh tế, bất ổn vế chính trị sẽ ảnh hưởng
đến tự do hoá thương mại, đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp và theo đó là thời hạn thanh toán, khả năng thanh toán, gây thiệt hại
cho các bên tham gia, trong đó có ngân hàng.
+ Yếu tố khách hàng: Trong nền kinh tế thị trường, khách hàng là yếu tố
quyết định đến sự sống còn của ngân hàng nói chung và hoạt động TTQT nói riêng. Nếu ngân hàng có thể thu hút một lượng lớn khách hàng thường xuyên hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu sẽ tạo điều kiện rất tốt để hoạt động TTQT
phát triển và mở rộng thị phần. Ngoài ra, uy tín của khách hàng, năng lực, kinh
hưởng lớn đến hoạt động TTQT. Các chính sách đúng đắn sẽ thu hút được khách hàng trong và ngoài nước, nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng.
- Cơ cấu tổ chức, điều hành hoạt độ ng TTQT: Một hệ thống quản lý điều hành thống nhất từ trên xuống theo một quy trình hợp lý sẽ hạn chế các
rủi ro, rút ngắn thời gian giao dịch, tạo được uy tín đối với khách hàng trong
nước và quốc tế.
- Mô hình tổ chức quản lý điều hành hoạt độ ng TTQT của NHTM:
Một hệ thống quản lý, điều hành thống nhất từ hội sở đến từng kênh phân
phối theo một quy trình cụ thể, gọn nhẹ, giao quyền chủ động cho chi nhánh
sẽ tiết kiệm được chi phí, thời gian thanh toán nhanh chóng và an toàn
là nhân
tố thu hút khách hàng đến với ngân hàng nhiều hơn vì quyền lợi của họ sẽ
được bảo đảm.
- Trình đ ộ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng: Luật pháp mỗi nước là khác nhau, do đó trong thương mại quốc tế đã xuất hiện những quy định thống nhất, những thông lệ quốc tế dành cho các bên tham gia. Các cán bộ
ngân hàng đặc biệt là trong lĩnh vực TTQT rất cần thiết phải nắm rõ các quy
định, thông lệ liên quan đến hoạt động thương mại, thanh toán quốc tế
bởi vì
các quy định liên quan đến các phương thức thanh toán được quy định
- Uy tín của ngân hà ng trong nước và quốc tế: Một ngân hàng có uy tín lớn là ngân hàng có hoạt động đa dạng, phong phú về quy mô, đảm
bảo về
chất lượng, đây cũng chính là yếu tố tiên quyết cho mối quan hệ bền vững,
lâu dài, là cơ sở để mở rộng thị trường trong nước và quốc tế. Đặc biệt, một
ngân hàng khi đã có uy tín trên thị trường quốc tế sẽ gặp nhiều thuận lợi khi
thực hiện các nghiệp vụ mang tính bảo lãnh thanh toán, xác nhận, đồng thời
sẽ tạo sự tin tưởng cho các ngân hàng cũng như các đối tác ngoài nước
khi lựa
chọn giao dịch.
- Mạng lưới ngân h à ng đại lý: Ngân hàng đại lý của một ngân hàng nhằm giải quyết công việc ngay tại quốc gia, địa phương mà tại đó ngân hàng
chưa có chi nhánh. Mạng lưới ngân hàng đại lý rộng khắp trên thế giới sẽ
giúp cho việc giao dịch và thanh toán ra nước ngoài được thực hiện nhanh
chóng, chính xác, giảm thiểu rủi ro, chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Ngược lại, ngân hàng sẽ có điều kiện thực hiện các dịch vụ uỷ thác của ngân
hàng đại lý để mở rộng hoạt động TTQT.
- Mạng lưới các chi nhánh của ngân hàng: Mạng lưới các chi nhánh có thể được xem như một hệ thống kênh phân phối các sản phẩm của ngân
cũng là yếu tố quan trọng để thu hút khách hàng, tạo nên lợi thế cạnh tranh của ngân hàng.
1.4. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NHTM TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO VIỆT
1.4.1 Ngân h àng Ngoại thương Vietcomban k Việt Nam
Ngân hàng Ngoại thương Vietcombank Việt Nam là ngân hàng thương mại hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực thanh toán quốc tế.
Hoạt động TTQT-TTTM của Vietcombank được vận hành dựa trên sự đồng bộ của các yếu tố: Sản phẩm - Công nghệ - Con người. Với Vietcombank, sản phẩm tiên phong - công nghệ tiên tiến - nhân lực vượt trội chính là bí quyết của thành công. Sản phẩm TTQT-TTTM tại Vietcombank luôn luôn được chuẩn hóa theo các thông lệ quốc tế để phục vụ chung mọi đối