Kết quả thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu SKKN một số GIẢI PHÁP góp PHẦN rèn LUYỆN và PHÁT TRIỂN kỹ NĂNG THÍCH ỨNG xã hội CHO học SINH THPT cửa lò (Trang 55 - 59)

4.5.1. Phân tích định tính

Thơng qua q trình theo dõi trong các giờ học kết hợp với kết quả các bài trắc nghiệm kiểm tra chúng tôi thấy:

- Đối với lớp TNg, do được rèn luyện, bồi dưỡng các kỹ năng thích ứng xã hội nên các em đánh giá chính xác hơn về bản thân, và có sự phát triển kỹ năng thích ứng xã hội tốt hơn so với trước khi tiến hành TNg.

- Đối với lớp ĐC các em chưa được rèn luyện qua các bài học cụ thể theo chuyên đề của giáo viên nên khi đưa ra các tình huống chưa có cách giải quyết tốt và linh hoạt đối với các vấn đề đặt ra.

4.5.2. Phân tích kết quả định lượng

Để đánh giá hiệu quả của việc rèn luyện và phát triển kĩ năng thích ứng xã hội qua các giải pháp đã đưa ra, chúng tôi sử dụng bảng test về thái độ, hành vi của kĩ năng thích ứng xã hội của Gresham và Elliott .

Bảng test được thực hiện ở lớp đối chứng và lớp thực nghiệm sau thời gian thực nghiệm và cả so sánh ở ngay lớp thực nghiệm trước và sau thời gian tác động

các giải pháp.

Chúng tôi lập được các dữ liệu sau:

Bảng 3.2. Điểm trung bình của các kỹ năng thích ứng xã hội qua các tiểu trắc nghiệm của lớp TNg (11D1.1)

Kỹ năng thích ứng xã hội Trung bình

Trước TNg Sau TNg Hợp tác 1.36 1.8 Tự khẳng định 1.06 1.5 Đồng cảm 1.29 2.0 Kiềm chế 1.06 1.97 Giải quyết vấn đề 1.38 1.6

Biểu đồ 3.1. Sự thay đổi của kỹ năng thích ứng xã hội trước và sau khi thực nghiệm của lớp TNg

- Từ kết quả và biểu đồ trên chúng tôi nhận thấy :

Kết quả sau TNg cho thấy sự ổn định và tăng lên ở một số kỹ năng thích ứng xã hội. Điểm số trung bình sau khi tiến hành thực nghiệm cao hơn so với điểm trung bình trước khi thực nghiệm tác động. Cụ thể, sự tiến bộ vượt bậc của học sinh sau khi các em tham gia vào các hoạt động tác động được thể hiện rõ nét nhất ở các kỹ năng cơ bản như: kỹ năng hợp tác, kỹ năng đồng cảm, kỹ năng kiềm chế. Điều này cho thấy các giải pháp đề tài đã đưa ra có hiệu quả.

Bảng 3.3. Điểm trung bình của các kỹ năng thích ứng xã hội

0 0,5 1 1,5 2 2,5 Kĩ năng hợp tác Kĩ năng tự khẳng định

Kĩ năng đồng cảm Kĩ năng kiềm chế Kĩ năng giải quyết vấn đề Trước Thực nghiệm Sau Thực nghiệm

qua các tiểu trắc nghiệm của lớp ĐC

Kỹ năng thích ứng xã hội Trung bình

Trước TNg Sau TNg Hợp tác 1.28 1.5 Tự khẳng định 1.08 1.06 Đồng cảm 1.27 1.4 Kiềm chế 1.1 1.27 Giải quyết vấn đề 1.28 1.32

Biểu đồ 3.2. Sự thay đổi của kỹ năng thích ứng xã hội trước và sau khi thực nghiệm của lớp ĐC

Bảng 3.3 cho thấy điểm trung bình của nhóm đối chứng có tăng lên sau một thời gian nhất định nhưng tăng khơng đáng kể so với nhóm thực nghiệm. Như vậy, có thể nói rằng, kỹ năng thích ứng xã hội có thể tăng lên dù khơng có sự tác động nào, cũng có thể giảm đi sau một thời gian nhất định.

Bảng 3.4. Điểm trung bình của các kỹ năng thích ứng xã hội

0 0,2 0,4 0,6 0,8 1 1,2 1,4 1,6 Kỹ năng hợp tác

Kỹ năng tự khẳng định Kỹ năng đồng cảm Kỹ năng kiềm chế Kỹ năng giải quyết vấn đề

qua các tiểu trắc nghiệm của lớp TNg và ĐC sau thời gian TNg

Kỹ năng thích ứng xã hội Trung bình

TNg ĐC Hợp tác 1.8 1.5 Tự khẳng định 1.5 1.03 Đồng cảm 2.0 1.4 Kiềm chế 1.97 1.27 Giải quyết vấn đề 1.6 1.32

Biểu đồ 3.3. Kỹ năng thích ứng xã hội sau TNg (Lớp TNg và Lớp ĐC)

Qua phân tích kết quả thu được trong lần đo 2 trên nhóm thực nghiệm và lớp ĐC cho thấy: thang đo về kỹ năng thích ứng xã hội của lớp TNg đã có sự thay đổi theo chiều hướng tốt hơn hẳn so với lớp ĐC. Điều đó có nghĩa là những tác động của nhóm nghiên cứu có ảnh hưởng hiệu quả lên mặt nhận thức, thái độ và hành vi của các em học sinh. Như vậy, ngoài sự phát triển tự nhiên của các kỹ năng xã hội thì việc sử dụng các hình thức tác động để rèn luyện và hướng dẫn cho học sinh THPT những kỹ năng thích ứng xã hội đã giúp cho học sinh dễ dàng thích ứng với cuộc sống với xã hội đang ngày càng phát triển, đặc biệt là học sinh thích nghi với các hoạt động trong nhà trường, nhất là hoạt động học tập, giao tiếp với bạn bè, thầy cô giáo, kiềm chế bản thân...

Một điều rất thú vị là khi đã hiểu được về vai trò và các cách để rèn luyện và phát triển kỹ năng thích ứng xã hội thì các em HS đã nhận ra được sự thay đổi trách nhiệm trong việc phát triển kỹ năng này đối với bản thân và bạn bè xung quanh.

Bảng 3.5. Kết quả hỏi HS trách nhiệm của bản thân đối với việc hình thành và phát triển kỹ năng thích ứng xã hội

0 0,5 1 1,5 2 2,5

Hợp tác Tự khẳng định Đồng cảm Kiềm chế Giải quyết vấn đề

1. Cần luôn tự nỗ lực, rèn luyện và phát triển các kỹ năng của bản thân. 31/45

2. Gắn bó với gia đình, tập thể 17/45

3. Xây dựng mối quan hệ XH tốt đẹp. 11/45

4. Tất cả các ý trên 39/45

Một phần của tài liệu SKKN một số GIẢI PHÁP góp PHẦN rèn LUYỆN và PHÁT TRIỂN kỹ NĂNG THÍCH ỨNG xã hội CHO học SINH THPT cửa lò (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)