Kết quả từ phiếu điều tra

Một phần của tài liệu SKKN THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG dạy học TRỰC TUYẾN CHO GIÁO VIÊN và học SINH TRƯỜNG THPT NGHI lộc 5 (Trang 43 - 47)

III. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

2. Kết quả thực nghiệm:

2.1. Kết quả từ phiếu điều tra

CBQL, GV, CNV và HS trường về tính khả thi của các giải pháp (Phiếu khảo sát – Xem phần phụ lục 7).

Kết quả khảo sát cho thấy đa số CB, GV, CNV và HS được hỏi đều có sự thống nhất và đánh giá cao về tính khả thi của các biện pháp được đề xuất. Trong đó, số nguời đánh giá rất khả thi và khả thi chiếm tỷ lệ rất cao (bình quân trên 90%). Đặc biệt, các biện pháp đối với nhà trường và GV không có ý kiến nào đánh giá không khả thi. Sự đánh giá này chứng tỏ là các biện pháp được đề xuất là có tính khả thi cao trong việc thực hiện dạy học trực tuyến tại trường THPT nói chung và tại trường THPT Nghi Lộc 5 nói riêng.

2.1.2. Khảo sát tính hiệu quả của giải pháp đưa ra

Bảng 8. Kết quả khảo sát HS thực hiện quy tắc trong lớp học trực tuyến ở trường THPT Nghi Lộc 5 (Dành cho HS – trước và sau khi thử nghiệm)

Đánh giá của GV trước thử nghiệm Đánh giá của GV Sau thử nghiệm Nôi dung Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt Hoàn toàn không tốt Rất tốt Tốt Bình thườ ng Chưa tốt Hoàn toàn không tốt

1. Thực hiện đúng giờ giấc học

tập,trang phục học tập 9 28 8 6 1 28 15 9 0 0 2. Chuẩn bị nội dung và tài liệu

học tập theo đúng yêu cầu 29 13 7 2 1 24 24 4 0 0 3. Học sinh bật/tắt camera và

microphone theo sự chỉ dẫn của thầy cô trong lớp, sử dụng tên thât khi đăng nhâp lớp học trực tuyến

11 17 9 10 5 35 12 5 0 0

4. Lắng nghe tích cực khi cô giáo

giảng bài, khi bạn phát biểu 22 21 3 5 1 29 14 8 1 0 5. Trong quá trình học phải ghi

đầy đủ nội dung tiết học 13 25 2 8 4 30 13 9 0 0 6. Tuyệt đối không gửi đường link

cho người không thuộc lớp mình

Sau khi thực hiện các giải pháp đưa ra việc thực hiện nội quy lớp học trực tuyến của HS được tăng lên rất nhiều, đặc biệt không còn tình trạng HS gửi đường link lớp học trực tuyến cho người không thuộc lớp mình. Việc thực hiện nội quy lớp học nghiêm túc sẻ góp phần nâng cao chất lượng tiết dạy trực tuyến.

Biều đồ 3: (trước thực nghiệm)

Biều đồ 6: (sau thực nghiệm)

Kết quả khảo sát về khả năng tiếp thu bài của HS qua các tiết dạy học trực tuyến. Trước khi áp dụng các giải pháp 13,5% học sinh đánh giá khả năng tiếp thu bài là rất tốt, 38,6% đánh giá tốt. Sau khi áp dụng các giải pháp 53% học sinh đánh giá khả năng tiếp thu bài là rất tốt, 30% đánh giá tốt. Kết quả đạt được là nổ lực của HS, GV và sự đồng hành của PH trường THPT Nghi Lộc 5 trong quá trình giảng dạy trực tuyến.

Bảng 9: Tổng hợp kết qủa dạy học trực tuyến cho HS trường THPT Nghi Lộc 5 trước và sau khi thử nghiệm đề tài

TT Các kỹ năng Mức độ đạt được Trước thử nghiệm Mức độ đạt được Sau thử nghiệm Thành thạo Tương đối Chưa thành thạo Thành thạo Tương đối Chưa thành thạo 1 Kỹ năng sử dụng phần mềm 52 281 69 322 80 0

2 Kỹ năng thực hiện bài học 149 161 92 301 101 0

3 Kỹ năng tương tác. 60 161 181 300 102 0

4 Kỹ năng tìm kiếm thông tin. 84 101 237 301 101 0

5 Kỹ năng giao tiếp trực tuyến 24 60 318 321 81 0

6 Kỹ năng phối hợp các thao tác 68 121 213 301 101 0

Qua thực tế áp dụng dạy học trực tuyến cho HS trường THPT Nghi Lộc 5 đã cho kết quả tốt, đạt tỉ lệ 100% cho các kỹ năng thành thạo và tương đối thành thạo. Các kỹ năng học tập của HS tăng lên rất nhiều, đặc biệt kỹ năng sử dụng phần mềm, kỹ năng giao tiếp không còn tình trạng chưa thành thạo. Việc sử dụng phần mềm ứng dụng dạy học trực tuyến không chỉ nâng cao kỹ năng cho HS mà còn đem lại sự quan tâm và cả kỹ năng cho PH, các kỹ năng về tìm kiếm thông tin và tương tác được cải thiện đáng kể. Đây là kỹ năng rất cần thiết cho việc hướng tới ý thức thông tin, tự giác trong học tập, khả năng tự tìm tòi và học hỏi của người học. Kỹ năng này rất phù hợp với tinh thần và quan điểm giáo dục đổi mới đó là “Nâng cao năng lực và phẩm chất cho HS” nếu kỹ năng này thành thạo thì người học có thể tự tìm kiếm và xử lý thông tin từ đó chủ động tiếp thu kiến thức. Một số kỹ năng phối hợp các thao tác và giao tiếp trực tuyến cũng được nâng lên ở mức độ cao và nhanh. Điều này rất phù hợp với vận động xã hội 4.0.

Bảng 10: Kết quả khảo sát mức độ khó khăn mà thầy cô gặp phải trong quá trình dạy học trực tuyến (trước và sau thử nghiệm đề tài)

Đánh giá của GV

Trước thử nghiệm Đánh giá của GV Sau thử nghiệm Nôi dung Rất tốt Tốt thường Bình Chưa tốt Hoàn toàn không tốt Rất tốt Tốt thường Bình Chưa tốt Hoàn toàn không tốt

1. Khó khăn trong việc khai thác

hoc liêu trưc tuyến 6 9 15 16 6 22 15 15 0 0

2. Hạn chế về kỹ năng sử dụng

công nghệ để dạy học trực tuyến 5 9 11 18 9 23 18 11 0 0

3. Hạn chế về kỹ năng thiết kế nội

dung bài giảng trực tuyến 5 10 11 17 9 22 19 11 0 0

4. Hạn chế về kỹ năng tổ chức và

quản lý lớp học trực tuyến 12 8 20 7 5 17 15 20 0 0

5. Hạn chế về trang thiết bị phục vụ xây dựng nội dung bài giảng

trực tuyến 13 27 2 8 2 21 29 2 0 0

6. Hạn chế về nền tảng công nghệ hỗ trợ dạy – học trực tuyến phù

Dựa vào kết quả khảo sát mức độ khó khăn mà thầy cô gặp phải trong quá trình dạy học trực tuyến (sau thử nghiệm đề tài) tại trường THPT Nghi Lộc 5 cho thấy hầu hêt GV không gặp khó khăn trong việc khai thác học liệu trực tuyến, kỹ năng sử dụng công nghệ để dạy học, kỹ năng thiết kế nội dung bài giảng,…điều này chứng minh giải pháp đưa rất có hiệu quả. Bên cạnh đó GV trong trường còn rất trẻ sự năng động và cập nhật công nghệ khá nhanh, việc đầu tư công cụ dạy học của GV rất tốt cùng sự hộ trỡ của BGH và đội ngũ kỹ thuật viên đã làm GV tự tin hơn trong mỗi tiết dạy học trực tuyến, GV đã chủ động sáng tạo trong mỗi tiết dạy. Đây chính là một trong những mẫu chốt nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến của nhà trường.

Một phần của tài liệu SKKN THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG dạy học TRỰC TUYẾN CHO GIÁO VIÊN và học SINH TRƯỜNG THPT NGHI lộc 5 (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)