Kiến nghị đề xuất

Một phần của tài liệu SKKN THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG dạy học TRỰC TUYẾN CHO GIÁO VIÊN và học SINH TRƯỜNG THPT NGHI lộc 5 (Trang 50 - 74)

PHẦN III : KẾT LUẬN

4. Kiến nghị đề xuất

- Đối với ngành giáo dục:

+ Dạy học trực tuyến vừa là một phần của công việc chuyển đổi số để phát triển nền giáo dục hiện đại cho hiện tại và tương lai. Kiến nghị đối với nghành giáo dục cần tập huấn, trang bị kiến thức cung cấp nguồn học liệu mở phong phú cho các cơ sơ giáo dục.

+ Sở giáo dục và đào tạo Nghệ An cần tăng cường đào tạo và bồi dưỡng GV đáp ứng yêu cầu dạy học hiện đại nhất: như có khả năng ứng dụng CNTT vào dạy học, có khả năng sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại, và quan trọng hơn cả là năng lực tự học, tự nghiên cứu khoa học. Giúp GV không bị tụt hậu so với thời đại.

- Đối với Hiệu trưởng các trường THPT:

+ Cần đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đạt chuẩn như: máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, kết nối Internet, thư viện thông minh, kho học liệu …như hiện nay một số trường đã thực hiện.

+ Tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ về các phương pháp dạy học trực tuyến; Thành lập Ban CNTT trong nhà trường, CLB CNTT cho HS nhăm nâng cao kỹ năng CNTT.

- Đối với GV:

+ GV tự trang bị cho mình khả năng, kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin,

sử dụng thành thạo các phần mềm, hệ thống dạy học trực tuyến.

+ GV dành thời gian thiết lập các mối quan hệ, làm quen kết nối với HS và PH. Chuẩn bị các hoạt động dạy học cũng như các trò chơi, video clip với các hoạt động khởi động vui nhộn tạo bầu không khí thoải mái trong lớp học.

+ Tham gia soạn bài giảng e-Learning hằm mục đích xây dựng kho học liệu số ngành Giáo dục có chất lượng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Tài liệu tập huấn: “Dạy học trực tuyến”

2.Thông tư số 09/2021/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 3 năm 2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định về quản lý và tổ chức dạy học trực tuyến trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên;

3.Phan Thị Ngọc Thanh, Nguyễn Ngọc Thông và Nguyễn Thị Phương Thảo (2020). Cảm nhận của sinh viên chính quy khi trải nghiệm học trực tuyến hoàn toàn trong thời gian phòng chống dịch Covid-19. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh.

4.Điệp, T.T.M. (2017). Hệ Thống Nghiên Cứu Khoa Học Tại Các Cơ Sở Đào Tạo Đại Học Trực Tuyến Trong Thời Kỳ Cách Mạng Công Nghiệp 4.0. Đào Tạo Trực Tuyến Trong Thời Kỳ Cách Mạng Công Nghiệp 4.0. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân. Hà Nội. Việt Nam.

5.Tài liệu tập huấn kỹ năng CNTT trong dạy học trực tuyến và dạy học qua truyền hình.(Bộ giáo dục)

6.GS.TS Nguyễn Trọng Hoài (2020), Dạy và học theo tiếp cận trực tuyến: Từ ứng phó khủng khoảng đến các vấn đề chiến lược, https://etep.moet.gov.vn.

7.TS. Lê Thị Mai Hoa, Tạp chí Tuyên giáo Trung ương (2021), Dạy học trực tuyến để ứng phóvới dịch COVID-19, https://tuyengiao.vn.

8.Nguyễn Thu Thủy, 2021, Tầm quan trọng của chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh hậu Covid-19 và các chính sách, Hội thảo về chuyển đổi số trong.

9.Trung, N. Đ. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả học trực tuyến trong quá trình chuyển đổi hình thức giảng dạy do đại dịch Covid-19. Kỷ yếu hội thảo, 142.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN PHỤ HUYNH, HỌC SINH, GIÁO VIÊN VỀ SỰ CẦN THIẾT TRIỂN KHAI DẠY HỌC TRỰC TUYẾN.

(Dành cho PH, GV, HS)

Đường link khảo sát:

https://docs.google.com/forms/d/155TzkxkvJpeg0rInbEe3Lp6xnBxVYXkleKL0Fv nDPPA/edit

PHỤ LỤC 2

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN PHỤ HUYNH, HỌC SINH, GIÁO VIÊN VỀ SỰ CẦN THIẾT TRIỂN KHAI DẠY HỌC TRỰC TUYẾN

Đường link khảo sát:

https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSfAoxX0XFURWSZO5Fod_i0UHN_ ucGmKMTOc5IAmW1LihqmEnQ/viewform

PHỤ LỤC 3

PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 5.

(Dành cho HS THPT)

Đường link khảo sát:

https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLScALE7wCMI7F85xbQmO JW9cSqSNT3uJvPY6vi-CPWoU3R-wog/viewform

PHỤ LỤC 4

PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VỀ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN.

Dành cho GV THPT)

Đường link khảo sát:

https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSfZux0Imv3xqkMO8o3rEufYX9brr7 6Z3n3pYqvUi5BCZz4H2A/viewform

PHỤ LỤC 5

PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH SAU KHI THỬ NGHIỆM Mẫu 1.5

Đường link khảo sát:

https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSe4D92qJdrdugnblC7Wcn3oVHLXb 0XughpRP_WkPbhyQVJJMA/viewform

PHỤ LỤC 6

PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN SAU KHI THỬ NGHIỆM Mẫu 1.6

Đường link khảo sát:

https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSdlmdm0pvqAnW5XPoqkcxiGfcEeg YRX_8DWXREJwrLgOqZ4Mg/viewform

PHỤ LỤC 8

KẾ HOẠCH BÀI HỌC DẠY HỌC ONLINE Bài học: HÀM SỐ BẬC HAI (TIẾT 1) - Lớp:10 CB I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

– Thiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc hai. – Vẽ được Parabola (parabol) là đồ thị hàm số bậc hai.

– Nhận biết được các tính chất cơ bản của Parabola như đỉnh, trục đối xứng. – Nhận biết và giải thích được các tính chất của hàm số bậc hai thông qua đồ thị. –Vận dụng được kiến thức về hàm số bậc hai và đồ thị vào giải quyết bài toán thực tiễn (ví dụ: xác định độ cao của cầu, cổng có hình dạng Parabol,...).

2. Về năng lực

Biểu hiện cụ thể của năng lực toán học thành phần gắn với bài học

Năng lực toán học thành phần

- Thiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc hai

(MT1) Giải quyết vấn đề toán học

-Vẽ được Parabola (parabol) là đồ thị hàm số bậc hai. (MT2)

Tư duy và lập luận, giải quyết vấn đề toán học

- Nhận biết được các tính chất cơ bản của

Parabola như đỉnh, trục đối xứng. (MT3) Tư duy và lập luận toán học, Giao tiếp toán học

-Nhận biết và giải thích được các tính chất của hàm số bậc hai thông qua đồ thị. (MT4)

-Vận dụng được kiến thức về hàm số bậc hai và đồ thị vào giải quyết bài toán thực tiễn (ví dụ: xác định độ cao của cầu, cổng có hình dạng Parabol,...). (MT5).

Mô hình hoá toán học, giải quyết vấn đề toán học

3. Về phẩm chất:

- Chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực trong thực hiện các nhiệm vụ được giao.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học:

Điện thoại thông minh, phiếu học tập, máy tính, thước kẻ, các phần mềm padlet, zoom, Quizizz…

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về đồ thị hàm số bậc hai (HS thực hiện ở nhà) a) Mục tiêu:

- Học sinh thiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc hai.

- Học sinh vẽ được đồ thị hàm số bậc hai dựa vào bảng giá trị đã lập.

b) Tổ chức thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ ở mục

Nội dung.

(Theo link lớp học:

https://padlet.com/nguyenvanly120585/qd8voi398z57gi3w)

Nội dung: Các nhóm HS(nhóm trực tuyến) được giao nhiệm vụ sau đây: Nhóm 1: Cho hàm số 𝑦 = 2𝑥2− 4𝑥 − 5, điền giá trị vào bảng, sau đó vẽ toạ độ các điểm tương ứng, nối lại thành một đường cong trơn.

Nhận xét về miền giá trị của hàm số. Dự đoán giá trị nhỏ nhất của hàm số.

x -2 -1 0 1 2 3 4

y

Nhóm 2: Cho hàm số 𝑦 = −𝑥2+ 4𝑥 + 3, điền giá trị vào bảng, sau đó vẽ toạ độ các điểm tương ứng, nối lại thành một đường cong trơn.

Nhận xét về miền giá trị của hàm số. Dự đoán giá trị lớn nhất của hàm số.

x -1 0 1 2 3 4 5

y

Nhóm 3: Cho hàm số 𝑦 = 2𝑥2, vẽ đồ thị hàm số (Theo kiến thức mà em đã học ở lớp 9). Nhận xét về miền giá trị của hàm số. Dự đoán giá trị nhỏ nhất của hàm số. Tìm cách biến đổi để đưa hàm số 𝑦 = 2𝑥2− 4𝑥 − 5 về dạng hàm số số 𝑌 = 2𝑋2

x -3 -2 -1 0 1 2 3

y

Nhóm 4: Cho hàm số 𝑦 = −𝑥2, vẽ đồ thị hàm số (Theo kiến thức mà em đã học ở lớp 9). Nhận xét về miền giá trị của hàm số. Dự đoán giá trị lớn nhất của hàm số.

𝑌 = −𝑋2

x -3 -2 -1 0 1 2 3

y

Lưu ý: Các nhóm hãy trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ, ghi vào vở ghi, chụp ảnh và gửi vào ứng dụng padlet

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà, sau đó các em trao đổi nhóm, GV nhắc nhở HS thực hiện nhiệm vụ và giúp đỡ trong trường hợp HS gặp khó khăn.

Sản phẩm: Nhóm 1:

x -2 -1 0 1 2 3 4

y 11 1 -5 -7 -5 1 11

Miền giá trị của hàm số là  7;  và giá trị nhỏ nhất của hàm số là -7.

Nhóm 2:

x -1 0 1 2 3 4 5

Miền giá trị của hàm số là ;7 và giá trị lớn nhất của hàm số là 7. Nhóm 3: x -3 -2 -1 0 1 2 3 y 18 8 2 0 2 8 18 Ta có: 2  2   2 2 4 5 2 2 1 7 7 2 1 yxx  xx    y x Đặt 1 2 2 . 1 Y y Y X X x          Nhóm 4: x -3 -2 -1 0 1 2 3 y 9 4 1 0 1 4 9

Ta có: 2  2   2 4 3 4 4 7 7 2 y  x x   xx    y x Đặt 7 2 . 2 Y y Y X X x          

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS nộp bài thông qua hệ thống padlet. GV theo dõi, hỗ trợ những HS gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật, hướng dẫn nộp bài dưới hình thức khác nếu cần.

Bước 4: Kết luận, xử lí kết quả của HS: GV xem xét sản phẩm của HS, phát hiện, chọn ra những bài có kết quả khác nhau và những tình huống cần đưa ra thảo luận trước lớp.

2. HOẠT ĐỘNG 2: Đồ thị hàm số bậc hai (Trực tuyến trên Zoom: khoảng 25p)

a) Mục tiêu: HS biết và xác định được đỉnh, trục đối xứng, hướng bề lõm và

cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai 2  

0 .

yax  bx c a

b) Tổ chức thực hiện:

B1. Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao cho HS nhiệm vụ sau đây:

(i) Chuẩn bị để trình bài bài làm ở nhà của mình trước lớp.

(ii) Lắng nghe phần trình bày của các nhóm khác, ghi lại những nội dung nhóm có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó.

B2. Thực hiện nhiệm vụ

Một số HS trình bày về bài làm của mình khi được GV chỉ định. Các HS khác thực hiện nhiệm vụ (ii). GV điều hành phần trình bày, đặt thêm câu hỏi để làm rõ nội dung, sự giống và khác nhau trong mỗi nhóm a0,a0.

.

Sản phẩm:HS ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với mình và nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó.

B3. Báo cáo, thảo luận

- Học sinh các nhóm đặt thêm các câu hỏi nếu có.

GV trình chiếu kết quả đúng của mỗi nhóm do GV chuẩn bị trước, yêu cầu HS thảo luận các nội dung sau đây:

(H.1) (H.2) (H.3) (H.4)

(i) Nhìn vào 4 đồ thị đã vẽ, hãy tìm tọa độ của điểm “thấp nhất” hoặc “cao nhất” trong đồ thị ?

(ii) Hãy vẽ một đường thẳng mà đồ thị đối xứng qua đường thẳng đó? (iii) Hướng bề lõm của đồ thị khi hệ số a0?a0?

B4. GV kết luận, nhận định:

(i) Kết luận về sự chuẩn bị và tính đúng sai về bài làm của HS.

(ii) Một số HS sai là do tính toán sai, dựng điểm theo tọa độ chưa đúng. (iii) Đồ thị hàm số 2  

0

yaxbx c a  là một đường Parabol có một số đặc điểm sau: + Tọa độ đỉnh ; 2 4 b I a a        . + Trục đối xứng là đường thẳng . 2 b x a  

+ Parabol này quay bề lõm lên trên khi a0, xuống dưới khi a0.

(iV) Cách vẽ Parabol (P): 2   0 yaxbx c a  : +B1. Xác định tọa độ đỉnh ; 2 4 b I a a        . + B2. Vẽ trục đối xứng . 2 b x a  

+ B3. Xác định tọa độ giao điểm của (P) với các trục tọa độ (nếu có). Xác

định thêm một số cặp điểm đối xứng nhau qua trục đối xứng. + B4. Vẽ Parabol.

a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về toạ độ đỉnh, trục đối xứng của parabol, xác

định hàm số khi biết đồ thị, vẽ đồ thị hàm số bậc hai.

b.Tổ chức thực hiện:

B1: Giao bài:

Bài 1: Sử dụng app Quizizz: https://quizizz.com/join?gc=00034670

Hoặc Quizizz mã code: 0003 4670

Bài 2: Vẽ parabol: 𝑦 = −𝑥2+ 4𝑥 + 3

B2: Xem KQ trên Quizizz và gọi 1 HS chụp gửi bài vẽ qua chat (trên các ứng dụng)

B3: GV nhận xét.

(GV sử dụng phần mềm GSP để vẽ)

4. HD Vận dụng: HS hoàn thành bài tập sau (Trên padlet) a. Mục tiêu:

-Vận dụng được kiến thức về hàm số bậc hai và đồ thị vào giải quyết bài toán thực tiễn .

b. Nội dung: Học sinh tự hoàn thành hai bài tập vận dụng.

Bài toán: An có 40 mét hàng rào để đóng chuồng cho chú chó của mình theo

một hình chữ nhật.

1.Viết phương trình biểu thị diện tích chuồng theo kích thước thiết kế.

2.Diện tích lớn nhất của chuồng là bao nhiêu? Tính khả thi của công việc như thế nào?

Một số gợi ý :

- Nếu chiều dài của hình chữ nhật là x0 thì chiều rộng của hình chữ nhật tính theo x là bao nhiêu?

- Đưa ra công thức tính diện tích của hình chữ nhật theo hàm bậc hai.

c. Sản phẩm :

Lời giải :

1.Gọi x là chiều dài của chuồng (0 x 20). Vậy chiều rộng của của chuồng là 20x.

Diện tích của chuồng là : x20x

Vậy phương trình biểu thị diện tích chuồng theo thiết kế là :

  2

( ) x 20 x 20x

2.S x( )  x2 20x đạt giá trị lớn nhất tại 10 2a

b

x   , giá trị lớn nhất của diện tích chuồng là: S(10)100 (m2).

Tính khả thi : Không khả thi vì chuồng chó quá tốn diện tích, nên dành cho chuồng gà hoặc những vật nuôi mang tính kinh tế .

d. Tổ chức thực hiện :

1.Chuyển giao nhiệm vụ ( có hướng dẫn) : GV gửi bài tập qua padlet.

Link lớp học:

https://padlet.com/nguyenvanly120585/qd8voi398z57gi3w

2.Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh làm việc cá nhân ở nhà.

3.Báo cáo, thảo luận : Học sinh gửi bài trực tiếp cho giáo viên qua padlet. 4.Kết luận, đánh giá : Giáo viên chấm và sửa bài cho học sinh qua mạng.

Một phần của tài liệu SKKN THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG dạy học TRỰC TUYẾN CHO GIÁO VIÊN và học SINH TRƯỜNG THPT NGHI lộc 5 (Trang 50 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)