𝑑 = 𝐺−𝐺2
𝐺−𝐺1 = 2,975−4,0022,975−4,118 = 0,898
G: Khối lượng của ống tiêm không, (g). G1: Khối lượng của ống tiêm khi có nước, (g). G2: Khối lượng của ống tiêm khi có tinh dầu, (g).
3.4. Kết quảđịnh tính các thành phần trong dịch chiết lá Trầu không
Để xác định sơ bộ thành phần các chất có trong mẫu tinh dầu Trầu không khảo sát, tôi tiến hành định tính một số hợp chất có trong mẫu như đã trình bày ở phần 2.8 Kết quả ghi nhận được thể hiện ở bảng 3.8.
Bảng 3. 8: Kết quảđịnh tính các thành phần trong dịch chiết lá Trầu không
Thí nghiệm Kết quả Kếtluận
1.Định tính Ankaloid Thuốc thử Wagner - 2.Định tính Flavonoids Thử nghiệm NaOH 10% +
Thử nghiệm FeCl3 + 3.Định tính Anthraquinones Phản ứng Bomtra eger + 4.Định tính Steroid Thử nghiệm H2SO4đđ + 5.Định tính Saponin Thử nghiệm 1: + Thử nghiệm 2: + 6.Định tính Tanin
Thử nghiệm FeCl3
+
Nhận xét:Từ 6 thử nghiệm khảo sát định tính như trình bày, có 5 thử nghiệm có kết quả dương tính: Flavonoids; Anthraquinones; Steroid; Saponin; Tanin. Theo nghiên cứu của Nguyễn Nho Dũng (2011) thì dịchchiết lá trầu có chứa Ankaloid, nhưng theo nghiên cứu ở trên không có. Nguyên nhân có thể là do khác giống, khác điều kiện canh tác, đất đai, thời tiết nên dẫn đến kết quả không có sự giống nhau.
3.5. Kết quảxác định tỷ lệ khối lượng tinh dầu
Tỉ lệ khối lượng tinh dầu thu được theo công thức:
η = 𝑉𝑇𝐷 .𝑑𝑇𝐷
𝑚𝑁𝐿 = 1,5 .1,046500 = 0,27%
Trong đó:
η : Tỷ lệ khối lượng thu hồi tinh dầu (%) 𝑉𝑇𝐷 : thể tích tinh dầu thu được (ml)
𝑑𝑇𝐷 : tỷ trọng của tinh dầu (g/ml)
3.6. Kết quảxác định thành phần hóa học của mẫu tinh dầu là Trầu không đã được tối ưu bằng phương pháp sắc ký ghép khối phổ GC/MS được tối ưu bằng phương pháp sắc ký ghép khối phổ GC/MS
3.6.1. Sắc ký đồ tinh dầu lá Trầu không
Nhận xét: Qua kết quả trên sắc ký đồ, tôi nhận thấy có 18 giá trị có thời gian lưu khác nhau, điều đó có nghĩa trong mẫu tinh dầu lá Trầu không thu được có chứa 18 cấu tử, ứng với 18 hợp chất. Các cấu tửở những điểm peak: 14,994; 28,801; 21,47 có thời gian lưu cách xa nhau và có cường độtương đối lớn, chứng tỏ đây là những cấu tử có hàm lượng cao nhất trong tinh dầu. Các cấu tử còn lại có cường độ tương đối thấp nên có hàm lượng không đáng kể trong tinh dầu lá Trầu không. Cũng có một số cấu tử có thời gian lưu rất gần nhau, chúng có thểlà đồng phân của nhau như các cấu tửở peak: 21,592; 21,792.