Tình hình nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, triệu chứng lâm sàng và bệnh tích của chó mắc bệnh mò bao lông do demodex SPP tại phòng khám samyang animal clinic và biện pháp phòng trị (Trang 36 - 38)

Phần 2 Tổng quan tài liệu

2.3. Tình hình nghiên cứu bệnh ghẻ mò bao lông

2.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

Theo Phạm Văn Khuê và Phan Lục (1996) cho biết: Mò bao lông Demodex

non, lông ngắn, gầy yếu, dễ mẫn cảm, nhất là khi chó bị sốt ho do virus. Mò bao lông cũng thấy trên da con vật khỏe, đặc biệt là những chó già. Vài tác giả cho

rằng mò D. canis là ký sinh trùng thường thấy và thật ra gặp trên tất cả chó nhưng

chỉ gây ra lở loét cho một số chó khi sức khỏe giảm hoặc khi da xây sát. D. canis

Cũng tìm thấy trên da người.

Theo Nguyễn Văn Thanh và cs. (2012), căn bệnh do cái ghẻ có tên là

Demodex canis gây ra, ghẻ ký sinh ở bao lông (màng bọc xung quanh chân lông)

hoặc trong tuyến mỡ dưới da của chó.

Theo Bùi Khánh Linh và cs. (2014), Mò bao lông thường ký sinh ở nang lông và gây viêm da, bệnh xảy ra quanh năm, ở mọi giống chó và tỷ lệ bệnh mắc tăng dần theo lứa tuổi. Tỷ lệ nhiễm bệnh ở chó ngoại (82,3%) cao hơn chó nội

(17,6%). Trong tổng số 136 ca bệnh về D. canis thì có tới 50 ca bệnh nằm trong

giai đoạn trên 36 tháng tuổi, chiếm 36,76%. Tiếp theo chó trong độ tuổi 12 - 36 tháng tuổi có 36 ca, chiếm 26,47%, chó ở độ tuổi 6 - 12 tháng tuổi có tỷ lệ mắc 19,85%, tiếp theo chó ở độ tuổi 2 - 6 tháng tuổi với tỷ lệ mắc là 11,03% và thấp nhất là chó trong độ tuổi dưới 2 tháng tuổi với tỷ lệ mắc là 5,88%. Như vậy, chó

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, triệu chứng lâm sàng và bệnh tích của chó mắc bệnh mò bao lông do demodex SPP tại phòng khám samyang animal clinic và biện pháp phòng trị (Trang 36 - 38)