Qua điều tra thực trạng các kỹ thuật trong thi đấu cho thấy: các kỹ thuật được sử dụng trong thi đấu giữ vị trí rất quan trọng Hiệu quả của những lần nhảy ném rổ,

Một phần của tài liệu SKKN NGHIÊN cứu lựa CHỌN bài tập PHÁT TRIỂN sức MẠNH tốc độ CHO học SINH NAM BÓNG rổ lứa TUỔI 16 – 18 TRƯỜNG THPT QUỲ hợp 2 (Trang 42 - 46)

C. Nhóm 3: Các bài tập trò chơi và thi đấu.

1.1.Qua điều tra thực trạng các kỹ thuật trong thi đấu cho thấy: các kỹ thuật được sử dụng trong thi đấu giữ vị trí rất quan trọng Hiệu quả của những lần nhảy ném rổ,

Nhóm Đối chứng Nhóm Thực nghiệm

1.1.Qua điều tra thực trạng các kỹ thuật trong thi đấu cho thấy: các kỹ thuật được sử dụng trong thi đấu giữ vị trí rất quan trọng Hiệu quả của những lần nhảy ném rổ,

sử dụng trong thi đấu giữ vị trí rất quan trọng. Hiệu quả của những lần nhảy ném rổ, nhảy tranh bóng hay những lần chuyền bóng dài trong tấn công nhanh ở những phút đầu trận đấu (ở hiệp 1 và hiệp 2) cao hơn sau đó giảm dần ở cuối hiệp 3, đặc biệt là những phút cuối hiệp 4. Các kỹ thuật được sử dụng nhiều nhưng thành công ít cho thấy vận động viên đã bị giảm sút nhanh chóng về thể lực đặc biệt là sức mạnh tốc độ so với thời gian đầu của trận đấu.

1.2. Thông qua điều tra thực trạng, đề tài thu được các bài tập chia thành 03 nhóm:

* Nhóm 1: Bài tập không bóng:

- Nằm sấp chống đẩy 20s - - Bật bục 30s

38 - - Bài tập tạ tay

- - Bài tập tạ đơn 2kg trong 15s

- - Gánh tạ 10kg đứng lên ngồi xuống trong 15s -Bật cao với bảng 20s

* Nhóm 2: Bài tập kết hợp với bóng.

- - Tại chỗ chuyền bóng hai tay trên đầu đi xa - - Dẫn bóng 2 bước lên rổ 5 lần

- - Dẫn bóng tốc độ 20m

- - Bật nhảy quay người ném rổ

- - Bài tập đột phá sang phải (trái) người phòng thủ - - Phản công nhanh

- - 2 tay đẩy bóng liên tục vào ô trên tường trong 30s - - Di động 2 người chuyền bóng ném rổ

* Nhóm 3: Bài tập trò chơi và thi đấu.

- - Bài tập thi đấu 1x1 trong nửa sân - - Chơi bóng ma bằng tay

- - Cua đá bóng

- - Dẫn bóng đến vạch phạt nhảy ném rổ tiếp sức

Thông qua điều tra thực trạng cho thấy việc sử dụng các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho nam vận động viên Bóng rổ lứa tuổi 16-18 tại các trường khác nhau sử dụng không thống nhất, không đồng đều. Viêc sử dụng các bài tập còn một số bất cập như không phân biệt giới tính, lứa tuổi, các giai đoạn và trình độ tập luyện, chưa có các bài tập huấn luyện đặc trưng cho từng tố chất thể lực và từng giai đoạn tập luyện.

1.3. Quá trình nghiên cứu của đề tài đã lựa chọn được 3 Test đánh giá sức mạnh tốc độ cho nam Bóng rổ lứa tuổi 16-18 trường THPT Quỳ Hợp 2 có đủ độ tin cậy và tính thông báo. Cụ thể gồm:

39 - Nằm sấp chống đẩy 20s (số lần)

- Bật cao với bảng bằng 1 chân (cm)

1.4. Quá trình nghiên cứu của đề tài đã lựa chọn được 12 bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho nam Bóng rổ lứa tuổi 16-18 trường THPT Quỳ Hợp 2. Cụ thể gồm:

Nhóm 1: Các bài tập không bóng

- - Nằm sấp chống đẩy 20s - - Bài tập tạ tay

-Gánh tạ 10kg đứng lên ngồi xuống trong 15s - - Bật cao với bảng 20s

Nhóm 2: Các bài tập kết hợp với bóng.

- - Dẫn bóng 2 bước lên rổ 5 lần - - Dẫn bóng tốc độ 20m

- - Bật nhảy quay người ném rổ

- - Bài tập đột phá sang phải (trái) người phòng thủ - - Phản công nhanh

Nhóm 3: Các bài tập trò chơi và thi đấu.

- - Bài tập thi đấu 1x1 trong nửa sân. -Cua đá bóng.

- - Dẫn bóng đến vạch phạt nhảy ném rổ tiếp sức.

1.5. Quá trình nghiên cứu của đề tài đã ứng dụng các bài tập đã lựa chọn vào thực tế tập luyện cho nam Bóng rổ lứa tuổi 16-18 trường THPT Quỳ hợp 2 và đánh giá hiệu quả ứng dụng. Kết quả, các bài tập mới lựa chọn của đề tài tỏ ra có hiệu quả hơn hẳn trong việc phát triển sức mạnh tốc độ so với các bài tập cũ thường được sử dụng tại trường THPT Quỳ Hợp 2.

2. Kiến nghị:

Từ các kết luận của đề, chúng tôi đi tới một số kiến nghị sau:

2.1. Với kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi kiến nghị với giáo viên có thể sử dụng các bài tập đã lựa chọn làm tàiss liệu tham khảo vận dụng vào tập luyện và giảng dạy

40 cho nam Bóng rổ lứa tuổi 16 – 18 Trường THPT Qùy Hợp. Để nâng cao chất lượng tập luyện và thi đấu.

2.2. Các giáo viên có thể áp dụng các bài tập mà chúng tôi đã lựa chọn và được kiểm nghiệm trên thực tế.

2.3. Đây là lần đầu tiên tiếp xúc với lĩnh vực nghiên cứu khoa học về chuyên môn Bóng rổ, nên không thể tránh khỏi những thiếu sót hạn chế. Chúng tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, đồng thời đề tài cần được tiếp tục nghiên cứu để đưa ra nhiều hơn nữa những bài tập mới giúp cho quá trình tập luyện Bóng rổ lứa tuổi 16 - 18 trường PTTH Quỳ Hợp 2 đạt kết quả tốt trong các môn thể thao nói chung và môn Bóng rổ nói riêng.

41

Một phần của tài liệu SKKN NGHIÊN cứu lựa CHỌN bài tập PHÁT TRIỂN sức MẠNH tốc độ CHO học SINH NAM BÓNG rổ lứa TUỔI 16 – 18 TRƯỜNG THPT QUỲ hợp 2 (Trang 42 - 46)