PHẦN I ĐẶT VẤN ĐÊ
6. Kết quả thực hiện của việc nghiên cứu và áp dụng đề tài
Qua hơn 2 năm thực hiện đồng bộ các giải pháp giáo dục ATGT, phòng tránh TNTT, đuối nước ở trường THPT Anh Sơn 1 và một số trường trên địa bàn huyện, thực tế đã thu được những kết quả tích cực. HS được nâng cao cả về kiến thức và ý thức, thay đổi nhận thức và hành động.
6.1. Đánh giá của giáo viên về hiệu quả của các giải pháp giáo dụcan toàn giao thông, phòng tránh tai nạn thương tích, đuối nước an toàn giao thông, phòng tránh tai nạn thương tích, đuối nước
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát bằng phiếu điều tra với 50 giáo viên tại trường THPT Anh Sơn 1 và thu được kết quả như sau:
Mức độ
đánh giá Các tiêu chí đánh giá
Số lượng Tỉ lệ % 1. Đạt hiệu quả vì: Các giải pháp phù hợp 45 90%
Các giải pháp huy động được đông đảo học sinh trực tiếp tham gia
48 96%
Các chuyên đề giáo dục có kế hoạch tổ chức chặt chẽ, lựa chọn chủ đề hợp lý, hiệu quả cao.
44 88%
Giúp học sinh chủ động tìm hiểu kiến thức từ đó nâng cao nhận thức
44 88%
Giảm thiểu các vụ việc TNTT ở học sinh 41 82% Hiện tượng học sinh vi phạm ATGT giảm 45 90% Phát huy, thu hút được nhiều lực lượng trong
và ngoài xã hội tham gia quá trình giáo dục học sinh.
49 98%
Tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực, mang tính giáo dục cao
49 98%
Mức độ
đánh giá Các tiêu chí đánh giá
Số lượng
Tỉ lệ %
có điều kiện để phát huy các phẩm chất, năng lực
2. Chưa hiệu quả
vì
Cần cở sở vật chất, thời gian, tốn nhiều công sức để tổ chức các chuyên đề, các hoạt động ngoại khóa
18 36%
Dịch bệnh gây khó khăn cho việc thực hiện công tác giáo dục tập trung
20 40%
Như vậy, hầu hết giáo viên đánh giá rất cao hiệu quả của việc thực hiện các giải pháp đồng bộ để đảm bảo ATGT và phòng tránh TNTT, đuối nước cho học sinh. Đồng thời, giáo viên cũng thấy được hiệu quả của các giải pháp không những giúp nâng cao kiến thức kĩ năng cho HS, giúp các em có điều kiện rèn luyện các kĩ năng sống, phát triển phẩm chất và năng lực cho HS.
6.2. Kết quả khảo sát về sự thay đổi của học sinh sau khi áp dụng đồng bộ các giải pháp giáo dục ATGT và phòng tránh TNTT, đuối nước đồng bộ các giải pháp giáo dục ATGT và phòng tránh TNTT, đuối nước
Để đánh giá mức độ thay đổi về hiểu biết, nhận thức và hành vi của học sinh sau khi thực hiện các giải pháp giáo dục, chúng tôi tiến hành điều tra bằng phiếu điều tra ngẫu nhiên đối với 200 HS trường THPT Anh sơn 1 và thu được kết quả như sau:
TT Nội dung khảo sát Số HS TL % 1. Nhận thức về vấn đề ATGT và phòng tránh TNTT, đuối nước
1 Hiểu biết về các quy định ATGT, quy định an toàn
phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước 180 90% 2 Hiểu được kĩ năng tham gia giao thông an toàn 170 85% 3 Hiểu được các vấn đề bảo đảm an toàn tránh đuối
nước 190 95%
4 Hiểu biết được các bước sơ cứu cơ bản khi bị
thương, khi gặp người bị tai nạn, đuối nước 160 80% 5
Tham gia hoạt động tuyên truyền ATGT, phòng tránh tai nạn đuối nước ở gia đình và trong cộng đồng
150 95%
6 Biết cách xử lí một số tình huống khi gặp người
2. Phát triển phẩm chất, năng lực
1 Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng 174 87%
15 Chăm chỉ, vượt khó khăn 160 80%
16 Làm việc nghiêm túc, tích cực học hỏi 161 80,5% 14 Tinh thần đóng góp, phối hợp, chia sẻ ý kiến và
thảo luận 182 91%
12 Vui vẻ hoà đồng, hăng say, tích cực trong các hoạt
động 186 93%
3
Rèn luyện kỹ năng qua các hoạt động chia sẻ quan điểm, tập luyện, biểu diễn văn nghệ trong các hoạt động ngoại khóa
158 79%
3. Mức độ hài lòng đối với các chuyên đề giáo dục
21
Rất hài lòng, vì được hiểu biết hơn về các vấn đề an toàn, được tham gia nhiều hoạt động bổ ích, rèn luyện nhiều kỹ năng.
174 86%
22 Tương đối hài lòng 20 10%
23 Chưa hài lòng 6 3%
6.3. So sánh kết quả trước và sau khi thực hiện các giải pháp giáo dụctại đơn vị công tác. tại đơn vị công tác.
Hiệu quả của các giải pháp được triển khai trong 3 năm học vừa qua đã thể hiện rất rõ qua sự giảm số lượt HS vi phạm an toàn giao thông, các trường hợp thương tích, đuối nước, thể hiện ở bảng sau
T
T Thời điểm Năm học
Số lượt HS vi phạm ATGT Số HS bị đuối nước Số lượt HS bị các TNTT 1 Trước khi thực hiện giải pháp 2017 - 2018 8 1 4 2 2018 - 2019 6 0 3 3 Sau khi thực hiện giải pháp 2019 - 2020 4 0 1 5 2020 - 2021 3 0 1 5 2021- 2022(HKI) 0 0 1
- Khi áp dụng đồng bộ và linh hoạt các giải pháp giáo dục đã góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm với bản thân và cộng đồng của HS. Các em đã phần nào ý thức được vấn đề đảm bảo an toàn cho bản thân và người khác khi lao động, học tập, khi tham gia giao thông và khi tham gia các hoạt động khác.
- Nhiều học sinh cho biết các em được học hỏi một số kĩ năng an toàn như: tham gia giao thông an toàn, kĩ năng sử dụng bình cứu hỏa, kĩ năng cứu và sơ cứu người bị đuối nước...
- Ngoài ra, thông qua đặc điểm phát huy tính tích cực chủ động của HS trong từng giải pháp đã góp phần phát triển các phẩm chất và năng lực cho các em học sinh, rèn luyện các kĩ năng mềm rất quan trọng, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
Việc tăng cường, đổi mới và phối hợp nhiều hình thức giáo ý thức chấp hành nội quy của nhà trường của các em học sinh được nâng lên. Số học sinh vi phạm nội quy của nhà trường, bị xử lý kỷ luật, học sinh chậm tiến giảm. Do được trang bị thêm các kiến thức về pháp luật, nên số học sinh vi phạm Luật giao thông đường bộ,các tệ nạn xã hội, bạo lực học đường có chiều hướng giảm. Nhiều năm không có học sinh bị đuối nước..
Tăng cường tuyên truyền, phổ biến giáo dục ATGT, phòng chống TNTT, đuối nước trong trường học không chỉ thực hiện các văn bản chỉ đạo của cấp trên mà thông qua giáo dục sẽ tạo chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và ý thức tuân thủ, chấp hành, tự giác học tập, tìm hiểu pháp luật, xây dựng lối sống và làm việc theo pháp luật. Giáo dục ATGT, phòng chống TNTT, đuối nước được tiến hành thường xuyên sẽ góp phần trang bị kỹ năng tham gia giao thông an toàn, giảm vi phạm ATGT, tai nạn giao thông, tai nạn thương tích, giảm thiểu tỉ lệ thương vong, tự bảo vệ bản thân, gia đình và cộng đồng.