Vận dụng bài học về kĩ năng nghị luận về một bài thơ để khai thác giá trị

Một phần của tài liệu SKKN NÂNG CAO NĂNG lực, PHẨM CHẤT NGƯỜI học QUA GIỜ đọc HIỂU tác PHẨM tây TIẾN của QUANG DŨNG (Trang 34 - 36)

luận về một bài thơ để khai thác giá trị đoạn thơ.

~ Những từ ngữ giàu giá trị gợi hình khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút, cồn mây, súng ngửi trời + kết hợp với cách ngắt nhịp 4/3

diễn tả thật đắc địa sự hiểm trở, trùng điệp, độ cao ngất của núi đèo miền Tây ~ Hai chữ ngửi trời :

++ vừa đặc tả độ cao chót vót của núi

(Người lắnh trèo lên ngọn núi cao dường như đang đi trong mây nổi thành cồn Ộheo hútỢ,

mũi súng như chạm đến đỉnh trời)

++ vừa thể hiện tắnh chất tinh nghịch, khắ phách ngang tàng, coi thường hiểm nguy của người lắnh Tây Tiến.

+ Câu thơ thứ ba với phép đối, như bẻ đôi:

ỘNgàn thước lên cao - ngàn thước xuống

diễn tả dốc núi vút lên, đổ xuống gần như thẳng đứng, nhìn lên cao chót vót, nhìn xuống sâu thăm thẳm hình dung sự khó nhọc trên chặng đường hành quân leo dốc gian khổ

+ Câu thơ thứ tư đối lập với ba câu trên: Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi

toàn thanh bằng, âm ơi kết thúc dòng thơ: câu thơ nhẹ như nhịp thở thư giãn của người lắnh

Hình dung: Người lắnh tạm dừng chân bên một dốc núi, phóng tầm mắt ra xa, thấy một không gian mịt mùng sương rừng, mưa núi, thấy thấp thoáng những ngôi nhà như đang bồng bềnh trôi giữa biển khơi tận hưởng cảm giác bình yên, lãng mạn của núi rừng

- 6 câu tiếp theo: Người lắnh còn phải vuợt qua cảnh núi rừng hoang sơ, hùng vĩ :

Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời Chiều chiều oai linh thác gầm thét

35

Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người ỘNhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói, Mai Châu mùa em thơm nếp xôiỢ. + Hai câu đầu: tiếp tục miêu tả hình ảnh người lắnh.

~Cách nói giảm nói tránh về cái chết: không bước nữa, bỏ quên đời

~Có hai cách hiểu:

 Trên chặng đường hành quân gian khổ, người lắnh quá mỏi mệt nên kiệt sức, ngủ thiếp đi trong chốc lát

 Người lắnh hi sinh một cách nhẹ nhàng, thanh thản như vừa hoàn thành xong nhiệm vụ với Tổ quốc

+ Cái hoang vu, hiểm trở tiếp tục được khai thác theo chiều thời gian:

~ Âm thanh: tiếng Ộthác gầm thétỢ trong mỗi buổi chiều, hình ảnh: Ộcọp trêu ngườiỢ

đêm đêm

~ Tên những miền đất lạ: Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch

gợi không gian hoang vu, rừng thiêng nước độc, đầy bắ hiểm.

- Đoạn thơ kết thúc đột ngột bằng hai câu thơ:

ỘNhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói, Mai Châu mùa em thơm nếp xôiỢ. + Cảnh tượng thật đầm ấm: Sau chặng đường hành vất vả, người lắnh quây quần bên nồi cơm bốc khói

+ Bát xôi nghi ngút khói và hương lúa nếp ngày mùa được trao từ tay em : làm ấm lòng người chiến sĩ, xua tan vẻ mệt mói

+ Kết hợp từ khá lạ, quan hệ từ bị lược bớt: Ộmùa emỢ  làm giọng thơ ngọt ngào, êm

36

dịu, ấm áp, chuẩn bị tâm thế cho người đọc cảm nhận đoạn tiếp theo.

* Tiểu kết đoạn 1:

- Bức tranh thiên nhiên miền Tây vừa hùng vĩ, hiểm trở , hoang vu, nghiệt ngã vừa độc đáo thú vị và nên thơ.

- Hình ảnh đoàn quân Tây Tiến trong cuộc hành quân là những chiến sĩ anh hùng bất khuất không quản ngại khó khăn vượt qua bao chặng đường gian khổ , bao nhiêu hi sinh mất mát lớn lao, họ còn là những chàng trai hào hoa lãng mạn tinh nghịch với bao hăm hở khám phá, chinh phục

Thao tác 2: Tìm hiểu Những kỉ niệm về tình quân dân trong đêm liên hoan văn nghệ và cảnh sông nước miền Tây thơ mộng

Hướng dẫn HS tiếp cận và cảm thụ bốn câu đầu:

Một phần của tài liệu SKKN NÂNG CAO NĂNG lực, PHẨM CHẤT NGƯỜI học QUA GIỜ đọc HIỂU tác PHẨM tây TIẾN của QUANG DŨNG (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)