Bước 3: Nhận xét, đàm thoại Bước 4: Chuẩn kiến thức.

Một phần của tài liệu SKKN NÂNG CAO NĂNG lực, PHẨM CHẤT NGƯỜI học QUA GIỜ đọc HIỂU tác PHẨM tây TIẾN của QUANG DŨNG (Trang 39 - 42)

- Bước 4: Chuẩn kiến thức.

+ GV liên hệ:Nhiều bài thơ chống Pháp cũng nói tới hiện thực này:

ỘGiọt giọt mồ hôi rơi Trên má anh vàng nghệỢ

(Cá nước - Tố Hữu)

ỘAnh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt rung người vầng tráng ướt mồ hôiỢ

(Đồng chắ Ờ Chắnh Hữu)

Nhưng cái hiện thực nghiệt ngã này đã được khúc xạ qua cái nhìn lãng mạn của Quang Dũng.

+ GV bình giảng ỘChiến trường đi chẳng tiếc đời xanhỢ là một hình ảnh hoán dụ: Đời xanh, tuổi trẻ của họ còn ở phắa trước. Nhưng có gì quý hơn là Tổ quốc thân yêu, có tình yêu nào cao hơn tình yêu Tổ quốc. Họ khao khát được ra đi, được dâng hiến, được xả thân vì Tổ quốc.

Hào khắ thời đại đã được thể hiện trong hai câu thơ. Nó gợi đến cái âm vang hào sảng của một lời thề Ộquyết tử cho Tổ quốc quyết sinhỢ:

ỘĐoàn vệ quốc quân một lần ra đi Nào có sá chi đâu ngày trở về Ra đi ra đi bảo tồn sông núi Ra đi ra đi thà chết không lùiỢ

ỘBao chiến sĩ anh hùng lạnh lùng vung gươm ra sa trường...Ợ

- Vừa hùng: không né tránh hiện thực khốc kiệt của chiến tranh nhưng qua cái nhìn lãng mạn

+ Ộđoàn binh không mọc tócỢ: Ộđoàn binhỢ chứ không phải Ộđoàn quânỢ hào hùng, hình ảnh những anh Ộvệ trọcỢ nổi tiếng một thời

+ ỘQuân xanh màu láỢ nhưng vẫn Ộdữ oai hùmỢ  tắnh cách anh hùng, nét oai phong dữ dằn như chúa tể chốn rừng thiêng

* Hai câu tiếp: Giấc mộng lãng mạn của người lắnh.

ỘMắt trừng gởi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơmỢ

- ỘMắt trừngỢ: cái nhìn nẩy lửa đối với kẻ thù

thể hiện nét oai phong, lòng quyết tâm đánh giặc đến cùng

- Ộgửi mộng qua biên giớiỢ: chiến đấu dũng cảm nhưng cũng rất nhớ quê hương

- Nỗi nhớ trong giấc mơ:

ỘĐêm mơ Hà Nội dáng kiều thơmỢ :

+ Nhớ người yêu, những cô gái Hà Thành duyên dáng, xinh đẹp

đằng sau vẻ ngoài dữ dằn, oai nghiêm là trái tim khao khát yêu thương đầy chất nghệ sĩ (họ mang trong mình một bóng hình lãng mạn)

+ Diễn tả đúng thế giới tâm hồn bên trong đầy mộng mơ của họ

40  Tinh thần Nhất khứ bất phục phản của  Tinh thần Nhất khứ bất phục phản của

những người chinh phu tráng sĩ thời xưa đã trở thành lắ tưởng, khát vọng của chiến sĩ Tây Tiến.

Liên hệ:

ỘChúng tôi đã đi không tiếc đời mình Nhưng tuổi 20 làm sao không tiếc

Ai cũng tiếc tuổi 20 thì còn chi Tổ quốcỢ (Thanh Thảo)

+ GV bình:

+ Ngườ lắnh ra trận, khi chết thậm chắ có khi đến chiếu cũng không đủ, đồng đội phải đan cho họ những tấm nứa, tấm tranh. Các bà mẹ chiến sĩ mang chiếu đến tặng cho bộ đội cũng không cầm được nước mắt và chẳng nói nên lời khi đề cập đến mục đắch sử dụng chiếu. Thế nhưng, bi thương mà không bi luỵ. ++ Cách nói Ộáo bàoỢ là cách nói sang trọng hoá. Chinh phu ngày xưa ra trận cũng có tấm áo bào:

ỘGiã nhà đeo bức chiến bào Thét roi cầu Vị ào ào gió thuỢ ỘÁo chàng đỏ tựa ráng pha

Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết inỢ Các chi tiết được sang trọng hoá cho tương xứng với tất cả những chi tiết về ngoại hình, nội tâm và lắ tưởng của họ. + GV: Cách nói anh về đất là sự tựu nghĩa của những người anh hùng. Họ thanh thản vô tư sau khi đã làm tròn nhiệm vụ, dâng hiến tuổi thanh xuân cho dân tộc mà không mảy may tiếc nuối. Như thế, cái chết của họ đã thành bất tử. + Tiếng gầm của dòng sông Mã có ý nghĩa gì?

=> Cảm hứng có bi nhưng không luỵ: ta thấy cái gian khổ của chiến tranh nhưng cũng cảm nhận được vẻ oai hùng, lãng mạn của ngýời lắnh

* Bốn câu tiếp: Cái chết bi tráng và sự bất tử:

ỘRải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hànhỢ

- Miêu tả cái chết nhưng không bi luỵ: + Những từ Hán Việt cổ kắnh: ỘRải rác biên cương mồ viễn xứỢ

tạo không khắ trang trọng, thiêng liêng, làm giảm nhẹ cái bi thương của hình ảnh những nấm mồ chiến sĩ rải rác nơi rừng hoang biên giới lạnh lẽo, xa xôi.

+ Phủ định từ ỘchẳngỢ (khác với không- sắc thái trung tắnh) và cách nói hoán dụ ỘChiến trường đi chẳng tiếc đời xanhỢ

 thái độ kiên quyết hi sinh vì Tổ quốc, lắ tưởng quên mình thật cao đẹp làm vơi đi cái đau thương

41

- Nếu câu thơ trên nhẹ nhàng thanh thản thì câu thơ dưới lại dữ dội, gào thét. Con người thì câm lặng trước nỗi đau, còn thiên nhiên thì gầm lên khúc độc hành bi tráng: Sông Mã gầm lên khúc độc hành. - Con sông Mã gắn liền với hành trình của đoàn quân Tây Tiến, chia sẻ mọi buồn vui, mất mát, hi sinh của họ. Cũng chắnh sông Mã cuồn cuộn chảy về xuôi tấu lên tiếng kèn thiên nhiên bi tráng tiễn đýa linh hồn ngýời chiến sĩ. Từ đó, ta mới hiểu vì sao khi nhà thơ nhắc đến Tây Tiến là nhắc đến sông Mã.

- Hồi kắ về Tây Tiến mà nhiều người còn nhắc đến là âm thanh buồn tê tái của tiếng cồng. Khi nghe tiếng cồng vang lên là biết một đồng chắ đã qua đời. Tiếng cồng vang lên nhắc những người dân giúp bộ đội đưa người chết đi mai táng. - Trong Tây Tiến, những mất mát hi sinh đó tác giả không hề né tránh. Nhưng có buồn, có mất mát mà không hề gợi cảm giác uỷ mị, yếu đuối. Đó cũng chắnh là cách biểu hiện của bút pháp lãng mạn và màu sắc bi tráng của đoạn thơ

- Hai câu thơ tiếp theo thấm đẫm tinh thần bi tráng:

ỘÁo bào thay chiếu anh về đất

Sông Mã gầm lên khúc độc hànhỢ

+ Áo bào thay chiếu: sự thật bi thảm: những người lắnh Tây Tiến gục ngã bên đường không có đến cả manh chiếu để che thân, phải mai táng bằng chắnh chiếc áo các anh mặc hàng ngày.

+ Gọi áo các anh là Ộáo bàoỢ: nghe trang trọng, thiêng liêng, thể hiện tình cảm yêu thýõng đồng đội.

+ Cách nói giảm nói tránh Ộanh về đấtỢ

làm vơi đi cảm giác đau thương  ẩn chứa hàm nghĩa: chết là hoá thân với đất mẹ, là hoá thân với non sông đất nước  cái chết trở thành bất tử.

+ Biện pháp nhân hoá + động từ ỘgầmỢ: thiên nhiên dữ dội, hào hùng  âm thanh làm át đi cảm xúc bi thương: gợi về sự ra đi của những anh hùng nghĩa sĩ thuở xưa

 đưa tiễn người là khúc nhạc bi tráng của núi sông  cái chết thấm đẫm tinh thần bi tráng

=> Giọng thơ trang trọng: thể hiện tình cảm tiếc thương và sự trân trọng, kắnh cẩn trước sự hi sinh của đồng đội. Hai cảm hứng lãng mạn và bi tráng đan cài dựng nên tượng đài bất tử trong thơ.

Thao tác 4: Tìm hiểu lời thề gắn bó với đoàn quân Tây Tiến và miền Tây Bắc

Hướng dẫn HS đọc, cảm nhận đoạn kết:

4. Lời thề gắn bó với đoàn quân Tây Tiến và miền Tây Bắc: và miền Tây Bắc:

ỘTây Tiến người đi không hẹn ước Đường lên thăm thẳm một chia phôi Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy

42

Một phần của tài liệu SKKN NÂNG CAO NĂNG lực, PHẨM CHẤT NGƯỜI học QUA GIỜ đọc HIỂU tác PHẨM tây TIẾN của QUANG DŨNG (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)