IV. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
2.1.2. Kết quả phiếu điều tra tính tích cực trong quá trình đọc hiểu văn bản ở mục 2.2.2 Mẫu phiếu số
ở mục 2.2.2. Mẫu phiếu số 2
Bảng 2. Kết quả khảo sát tính tích cực, chủ động trong giờ học: Đã có tinh thần tích cực, chủ động trong quá trình học đọc hiểu văn bản
Đã có tinh thần tích cực chủ động Trước tác động Sau tác động Lớp thí nghiệm (121 HS) Lớp đối chứng (115 HS) Lớp thí nghiệm (121 HS) Lớp đối chứng (115 HS) 1. Hăng hái phát biểu, xây dựng bài 49,58% 43,47% 78,51% 46,95% 2. Xác định được thể loại, bố cục
văn bản 45,5% 47,83% 80,17% 52,17%
3. Có thể viết cảm nhận của mình về một chi tiết, hình ảnh trong văn bản
39,67% 35,65% 73,55% 40,87% 4. Có hứng thú trong các giờ học
Biểu đồ 2.1: Tỉ lệ % học sinh đã có tinh thần tích cực chủ động trong quá trình học đọc hiểu văn bản
Trước tác động
Sau tác động
Qua bảng 2 và biểu đồ 2.1 ở trên cho thấy, sau khi tác động (ứng dụng linh hoạt
các phần mềm vào dạy đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn) học sinh đã tích cực hơn rất
nhiều trong hoạt động học ở lớp và chủ động, tích cực khi đọc hiểu văn bản. Số liệu này được thể hiện: trước tác động, tỉ lệ phần trăm lớp đối chứng và lớp thí nghiệm xấp xỉ như sau; sau tác động lớp thí nghiệm tỉ lệ phần trăm học sinh có sự tích cực, chủ động trong giờ học đọc văn cao hơn hẳn so với lớp đối chứng. Như vậy việc vận dụng các phần mềm Baamboozle, Padlet và Quizizz trong dạy học đã giúp học sinh có sự tích cực, chủ động hơn trong quá trình đọc hiểu văn bản. Qua đó, học sinh còn rèn luyện được kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin trong học tập.