Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng

Một phần của tài liệu SKKN thiết kế phòng học xanh từ các sản phẩm tái chế nhằm phát huy năng lực hợp tác và năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học dự án dinh dưỡng khoáng và nitơ ở thực vật (Trang 35 - 40)

III. Vai trò của các nguyên tố khoáng

3.Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng

khoáng thiết yếu? Vai trò?

+ Mô tả một số dấu hiệu khi cây thiếu một số nguyên tố khoáng thiết yếu?

+ Kể tên các nguồn cung cấp các nguyên tố khoáng cho cây.

+ Liều lượng phân bón cao quá mức cần thiết sẽ gây ra những hậu quả gì?

HS sử dụng các phiếu để tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau

dưỡng khoáng thiết yếu trong cây gồm các nguyên tố đại lượng ( C, H, O, N, P, K, S Ca, Mg) và một số nguyên tố vi lượng ( Fe, Mn, Cu, Zn, Cl, B, Mo, Ni).

2. Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây

- Tham gia cấu tạo nên chất sống và điều tiết các hoạt động sống trong cây.

3. Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây

Gồm: Đất và phân bón - Các muối khoáng trong đất tồn tại ở dạng không tan hoặc dạng hòa tan. Cây chỉ hấp thụ muối khoáng ở dạng hòa tan. - Bón phân với liều lượng cao quá mức cần thiết sẽ gây ngộ độc cho cây, gây ô nhiễm nông phẩm, ô nhiễm môi trường đất và nước.

2.2. Giai đoạn tổ chức học sinh thực hiện dự án.

Bước 1:Triển khai dự án.

- Giáo viên theo dõi, hướng dẫn các nhóm thiết kế phiếu điều tra, câu hỏi phỏng vấn, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ghi chép thông tin vào sổ tay dự án, kĩ năng thu thập thông tin từ internet.

- Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo bản kế hoạch để hoàn thiện sản phẩm. + Chuẩn bị dụng cụ: Kéo, dao, cuốc nhỏ....

+ Chuẩn bị nguyên liệu: Chai, lọ nhựa đã qua sử dụng của gia đình hoặc tại nơi địa phương sinh sống.

+ Chuẩn bị môi trường dinh dưỡng: Các loại phân bón có chứa các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, môi trường dinh dưỡng tự nhiên như bèo khô, mùn

36 cưa, xơ dừa.... cưa, xơ dừa....

+ Chuẩn bị cây trồng phù hợp

- Học sinh bắt đầu lên ý tưởng: Thiết kế phòng học xanh tại vị trí các ô cửa sổ

Ô cửa sổ trước khi tiến hành dự án Thu gom chai, lọ nhựa đã qua sử dụng

Chuẩn bị một số loại cây trồng

Bước 2:Thành lập nhóm và hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch thực hiện dự án

37 - Các nhóm tiến hành lập kế hoạch thực hiện dự án. Khi xây dựng kế hoạch - Các nhóm tiến hành lập kế hoạch thực hiện dự án. Khi xây dựng kế hoạch cần xác định:

+ Phân công nhiệm vụ, bầu nhóm trưởng, thư kí. + Xác định mục tiêu, thời gian hoàn thành. + Sản phẩm.

+ Phương pháp tiến hành.

Sau khi lập kế hoạch, các nhóm xin ý kiến của giáo viên, học sinh chỉnh sửa, hoàn thiện kế hoạch.

Hình ảnh phân công nhiệm vụ của nhóm 1,3. Bước 3. Hướng dẫn học sinh thực hiện dự án theo kế hoạch đã xây dựng

Khi các nhóm đã hoàn thiện kế hoạch dự án, giáo viên hướng dẫn học sinh các kĩ năng thực hiện dự án để tạo ra được sản phẩm cuối cùng .

- Kĩ năng tìm kiếm và thu thập thông tin: giáo viên hướng dẫn học sinh có thể thu thập thông tin bằng cách:

+ Tìm thông tin qua sách, báo, tạp chí, internet. Khi tìm qua các kênh này cần sử dụng phiếu ghi dữ liệu (nội dung, nguồn)

+ Quan sát + Thực hành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xử lí thông tin: Sau khi đã thu thập được các dữ liệu cần tiến hành xử lí dữ liệu. Xử lí dữ liệu bằng cách cần phân tích để thu được thông tin có giá trị, tin cậy và có ý nghĩa. Các kết luận rút ra sau khi phân tích đầy đủ các dữ liệu là minh chứng cho các phát hiện của dự án.

- Tổng hợp thông tin: Sau khi tìm kiếm, thu thập và xử lí thông tin, các thành viên trong nhóm ngồi lại với nhau để tổng hợp. Khi tổng hợp cần chú ý: chỉ liệt kê các ý chính, tóm tắt thông tin ngắn gọn.

38 Trên cơ sở thông tin thu thập được, các thành viên nhóm cùng chung tay tập Trên cơ sở thông tin thu thập được, các thành viên nhóm cùng chung tay tập hợp, kết nối thành một sản phẩm dự án hoàn thiện.

40

2.3.Giai đoạn 3:Báo cáo, đánh giá sản phẩm

Bước 1: Hướng dẫn học sinh trình bày sản phẩm dự án

Một phần của tài liệu SKKN thiết kế phòng học xanh từ các sản phẩm tái chế nhằm phát huy năng lực hợp tác và năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học dự án dinh dưỡng khoáng và nitơ ở thực vật (Trang 35 - 40)