Các nhóm báo cáo kết quả: + Trưng bày sản phẩm.

Một phần của tài liệu SKKN thiết kế phòng học xanh từ các sản phẩm tái chế nhằm phát huy năng lực hợp tác và năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học dự án dinh dưỡng khoáng và nitơ ở thực vật (Trang 40 - 45)

+ Trưng bày sản phẩm.

+ Thuyết trình về sản phẩm (có thể trình bày kết hợp sản phẩm tuyên truyền). - Tham gia phản hồi về sản phẩm, phần trình bày của nhóm ba ̣n.

- Ghi lại kiến thức tổng hợp từ mỗi nhóm vào vở.

41

42

Bước 2:đánh giá của dự án

- Cá nhân học sinh tự đánh giá quá trình thực hiện dự án. - Các thành viên trong nhóm đánh giá lẫn nhau.

- Các nhóm đánh giá lẫn nhau kết quả dự án nhóm - Giáo viên đánh giá kết quả dự án nhóm.

Ví dụ, giáo viên hướng dẫn nhóm 1 đánh giá như sau:

- Các thành viên của nhóm 1 sẽ tự đánh giá cá nhân, sau đó đánh giá lẫn nhau trong nhóm.

- Dự án của nhóm 1 sẽ được các nhóm còn lại đánh giá. - GV đánh giá kết quả dự án của nhóm 1.

- Nhóm 1 trả lời các câu hỏi trong bảng định hướng và một số câu hỏi do giáo viên đưa ra.

- Giáo viện dựa trên sản phẩm cũng như quá trình tiến hành làm của các nhóm để cho điểm.

Rút ra bài học kinh nghiệm: Yêu cầu HS nêu ra những điều các em đã làm tốt trong dự án, những điều các em có thể làm tốt hơn. HS chia sẻ, lắng nghe và rút kinh nghiệm.

43 Giáo viên chủ nhiệm cùng chụp ảnh với lớp giờ sinh hoạt Giáo viên chủ nhiệm cùng chụp ảnh với lớp giờ sinh hoạt

44

CHƯƠNG III. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Để thực hiện được dự án này tôi được nhà trường, ban chuyên môn tạo điều kiện cơ sở vật chất đầy đủ, đồng thời cũng được sự phối hợp của cơ sở sản xuất rau thủy canh tại địa phương và phụ huynh học sinh nên qua quá trình thí điểm tôi nhận thấy dự án đã có những những kết quả nổi trội sau đây:

1. Đối với nhà trường

- Tác dụng tốt đối với hoạt động chuyên môn của nhà trường. - Thúc đẩy được phát triển chương trình nhà trường.

-Tạo không gian xanh cho các lớp học.

2. Đối với GV

Căn cứ vào thực tế của nhà trường, địa phương tôi đã xây dựng và tổ chức được chủ đề dạy học dự án, đổi mới phương pháp hình thức dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh; Khơi gợi và truyền được ngọn lửa đam mê nghề nghiệp cho HS

3. Đối với HS

- Tiến hành điều tra khảo sát ở 2 nhóm đối tượng lớp 11A7,11D7 (thực nghiệm) và 11A6, 11D4 (đối chứng) với sĩ số và trình độ học sinh ở 4 lớp (11A7,11A6 tương đương nhau, 11D4, 11D7 tương đương nhau)

Đánh giá mức độ hứng thú với tiết học Nhóm đối tượng Số lượng HS Tiết học hứng thú Tiết học bình thường Tiết học không hứng thú 11A7 - Thực nghiệm 44 HS 42 HS– 95% 2 HS – 5% 0 HS – 0% 11A6 – Đối chứng 44 HS 22 HS– 50% 16HS – 36% 6 HS – 13% 11D7-Thực nghiệm 43 HS 38HS- 88,4% 5 HS-11,6% 0 HS -0% 11D4 - Đối chứng 40 HS 12 HS-30% 20 HS-50% 8 HS-20%

Bảng 6: Điều tra mức độ hứng thú học tập của HS

Nhận xét: Hứng thú là một yếu tố quan trọng quyết định đến hiệu quả của

tiết học. Qua bảng số liệu 6 chứng tỏ bài học dự án đã đạt được mục đích tạo hứng thú học tập cho HS.

45

Một phần của tài liệu SKKN thiết kế phòng học xanh từ các sản phẩm tái chế nhằm phát huy năng lực hợp tác và năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học dự án dinh dưỡng khoáng và nitơ ở thực vật (Trang 40 - 45)