ND2: Thí nghiệm về vai trò của phân bón

Một phần của tài liệu SKKN GIÁO dục NÂNG CAO ý THỨC sử DỤNG hợp lí PHÂN bón, bảo vệ môi TRƢỜNG CHO học SINH THPT MIỀN nöi HUYỆN TƢƠNG DƢƠNG THÔNG QUA CHỦ đề DINH DƢỠNG KHOÁNG ở THỰC vật SINH học 11 (Trang 33 - 36)

Hoạt động 2.7. Thực hành :Thí nghiệm thoát hơi nƣớc và thí nghiệm về vai trò của phân bón.

a. Mục tiêu:

- Tiến hành đƣợc thí nghiệm thoát hơi nƣớc và thí nghiệm về vai trò của phân bón.

- Rèn luyện tính cận thận, trung thực, kiên trì, kĩ năng làm việc nhóm khi thực hành.

b. Nội dung:

- HS hoạt động nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm: Mỗi nhóm đều tiến hành cả 2 thí nghiệm: Làm thí nghiệm thoát hơi nƣớc và thí nghiệm về vai trò của phân bón.

c. Sảnphẩm:

- Câu trả lời của học sinh

- 33 -

Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ

- Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập ở nhà theo nhóm phân công, sau đó đại diện 1 nhóm báo cáo cách tiến hành: Thí nghiệm thoát hơi nƣớc và thí nghiệm về vai trò của phân bón.

Phƣơng pháp Cách tiến hành

So sánh tốc độ thoát hơi nƣớc ở hai mặt lá Nghiên cứu vai trò của phân bón NPK

- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm đều tiến hành cả 2 thí nghiệm: Làm thí nghiệm thoát hơi nƣớc và thí nghiệm về vai trò của phân bón

- Mỗi nhóm HS làm một bản tƣờng trình, theo nội dung sau:

Thí nghiệm 1: Bảng ghi tốc độ thoát hơi nước của lá tính theo thời gian

Nhóm Ngày, giờ

Tên cây, vị trí của lá

Thời gian chuyển màu của giấy coban clorua

Mặt trên Mặt dƣới

- Giải thích vì sao có sự khác nhau giữa 2 mặt lá

Thí nghiệm 2: Yêu cầu học sinh về nhà theo dõi sự sinh trưởng và phát triển của cây để hoàn thành bẳng theo dõi sau.

Tên cây Công thức TN Chiều cao cây

(cm/cây) Nhận xét

Mạ lúa

Đối chứng (nƣớc) Thí nghiệm (dung dịch

NPK)

Bước 2:. HS nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các nhóm suy nghĩ, đọc SGK, tiến hành thí nghiệm để hoàn thành nhiệm vụ học tập.

Bước 3: HS báo cáo kết quả: Câu trả lời của học sinh

Phiếu học tập Phƣơng pháp Cách tiến hành

- 34 -

So sánh tốc độ thoát hơi nƣớc ở hai mặt lá

Dùng 2 miếng giấy có tẩm coban clorua đã sấy khô đạt lên mặt trên và mặt đƣới của lá.

- Đặt tiếp 2 lam kính lên cả mặt trên và mặt đƣới của lá, dùng kẹp, kẹp lại.

- Bấm đồng hồ để tính thời gian giấy chuyển từ màu xanh sang màu hồng

Nghiên cứu vai trò của phân bón NPK

+ Một chậu TN (1) cho vào dung dịch NPK. + Một chậu đối chứng (2) cho vào nƣớc sạch.

Cả 2 chậu đều bỏ tấm xốp có đục lỗ, xếp các hạt đã nảy mầm vào các lỗ, rễ mầm tiếp xúc với nƣớc.

- Tiến hành theo dõi cho đến khi thấy 2 chậu có sự khác nhau. - Học sinh tiến hành thí nghiệm

Bước 4: Đánh giá, điều chỉnh, chốt kiến thức

Giáo viên nhận xét quá trình thực hành và kết quả của từng nhóm và đƣa ra câu trả lời chính xác, rồi kết luận. HS lắng nghe nhận xét và kết luận của giáo viên

- Ghi nội dung chính vào vở theo phần kết luận của giáo viên.

Tiết 04: ( tiết PPCT 08) :

Hoạt động 3-4-5. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG, TÌM TÕI MỞ RỘNG a. Mục tiêu:

- Giúp HS hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh đƣợc. Củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng về dinh dƣỡng khoáng ở thực vật, mở rộng kiến thức thực tế và không chỉ giới hạn trong nội dung sách giáo khoa.

- Học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống có liên quan trong cuộc sống hàng ngày.

- Học sinh nghiên cứu cách sản xuất một số loại phân bón cho cây trồng từ cây phân xanh hoặc sản xuất một chế phẩm phân bón vi sinh.

- Trình bày một số loại phân bón dùng trong nông nghiệp hiện nay, cách sử dụng. Học sinh tự đề xuất, nghiên cứu để ứng dụng dinh dƣỡng khoáng ở thực vật áp dụng vào sản xuất để tăng năng năng suất cây trồng.

b. Nội dung: Học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm. c. Sảnphẩm: c. Sảnphẩm:

- Kết quả thảo luận nhóm, kết quả báo cáo thảo luận chung của nhóm hoặc cá nhân.

Một phần của tài liệu SKKN GIÁO dục NÂNG CAO ý THỨC sử DỤNG hợp lí PHÂN bón, bảo vệ môi TRƢỜNG CHO học SINH THPT MIỀN nöi HUYỆN TƢƠNG DƢƠNG THÔNG QUA CHỦ đề DINH DƢỠNG KHOÁNG ở THỰC vật SINH học 11 (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)