Xác định phông, sưu tập lưu trữ cá nhân nhà khoa học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sưu tầm, thu thập tài liệu lưu trữ các nhà khoa học tiêu biểu của viện hàn lâm khoa học và công nghệ việt nam nghiên cứu trường hợp GS VS nguyễn văn hiệu) (Trang 35)

8. Bố cục của đề tài

1.3. Tổng quan về tài liệu các nhà khoa học tiêu biểu của Viện Hàn lâm Khoa học và Công

1.3.1. Xác định phông, sưu tập lưu trữ cá nhân nhà khoa học

Vấn đề xác định phông lưu trữ cơ quan đã được lưu trữ học trong nước v ngo i nước nghiên cứu. Các tiêu chuẩn lập phông lưu trữ cơ quan đã được vận dụng thống nhất trong thực tế ở ngo i nước v trong nước đó l : có quyết định thành lập cơ quan tổ chức; có v n thư con dấu; có biên chế; có tài chính độc lập. Bên cạnh đó phải có khối lượng tài liệu lưu trữ phản ánh tương đối đầy đủ quá trình hoạt động của cơ quan tổ chức.

Đối với tài liệu xuất xứ cá nhân là vấn đề phức tạp liên quan đến việc đánh giá của xã hội về một con người mang ý nghĩa chính trị - xã hội, khoa học và lịch sử nhất định. Cá nhân nếu hình th nh được phông hoặc sưu tập lưu

trữ có nghĩa l t i liệu của họ được thừa nhận chính thức với những giá trị đặc biệt được lưu giữ trong mạng lưới cơ quan lưu trữ, liên quan đến danh dự của cá nhân gia đình dòng họ.

Việc xác định phông lưu trữ cá nhân nói chung v phông lưu trữ cá nhân các nhà khoa học tiêu biểu của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam nói riêng dựa trên lý luận của lưu trữ học về vấn đề phông lưu trữ và xác định giá trị tài liệu. Khoa học lưu trữ giải quyết vấn đề n y trên cơ sở những nguyên tắc của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, cụ thể l 3 quan điểm cơ bản: quan điểm chính trị quan điểm lịch sử quan điểm tổng hợp và toàn diện.

X t trên quan điểm chính trị, tiêu chuẩn lập phông cá nhân phải được xác định trên cơ sở đảm bảo tính chính trị, tức l đảm bảo lợi ích giai cấp của đảng cầm quyền đó l lợi ích của Đảng Cộng sản Việt Nam cũng chính l lợi ích của giai cấp công nhân và toàn thể nhân dân lao động. Tài liệu của người được lập phông cá nhân v được bảo quản trong lưu trữ quốc gia l để phục vụ lợi ích chung của dân tộc Việt Nam, của Đảng Cộng sản Việt Nam và nhân dân lao động. Cá nhân có tài liệu được lựa chọn để đưa v o bảo quản trong các lưu trữ của Nh nước phải là những nhân vật có vai trò nổi bật trong hoạt động khoa học công nghệ của Việt Nam và quốc tế được thừa nhận và tôn vinh. Hoạt động nghiên cứu khoa học của cá nhân góp phần tích cực vào sự phát triển chung của nước nhà. Tài liệu của họ có ý nghĩa về nhiều mặt, là nguồn sử liệu quý giá về các hoạt động nghiên cứu khoa học của đất nước. Cuộc đời và những hoạt động của họ được thể hiện thông qua tài liệu cá nhân, là tấm gương cho thế hệ học tập và noi theo.

Nghiên cứu hoạt động khoa học của Việt Nam, nhất là khoa học công nghệ, chúng tôi cho rằng không thể không nghiên cứu cuộc đời của những nhà khoa học tiêu biểu của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, những người đã có những đóng góp đặc biệt cho nền khoa học nước nhà.

Mỗi cá nhân sinh ra, sống và hoạt động trong một hoàn cảnh, một giai đoạn lịch sử nhất định. Trong những giai đoạn lịch sử khó kh n của một dân

tộc thường xuất hiện những người tài giỏi, những người đưa đất nước vượt qua những khó kh n hiểm nguy để bước sang thời kỳ phát triển mới. Vì vậy, đánh giá cá nhân phải đặt họ trong điều kiện cụ thể. Đánh giá t i n ng của cá nhân phải x t trên quan điểm lịch sử đặt họ trong bối cảnh lịch sử mà họ sống và hoạt động để xem xét họ có phải l người tiêu biểu của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam hay không. Không thể lấy các cá nhân sống trong những giai đoạn lịch sử, hoặc trong những lĩnh vực hoạt động khoa học khác nhau như kinh tế, chính trị, xã hội, ngoại giao... của để so sánh đánh giá họ.

Khi lựa chọn nhân vật cụ thể để lập phông cá nhân, phải xem xét một cách tổng hợp và toàn diện đặt họ trong mối quan hệ tổng hòa với các cá nhân khác trong cùng những đặc trưng lựa chọn, trong cùng một giai đoạn lịch sử, một thời đại, trong cùng một lĩnh vực hoạt động, hoặc trong cùng một không gian nhất định. Xem xét cá nhân một cách có hệ thống, nhằm đảm bảo tính liên tục có đầu có cuối, thống nhất và hoàn chỉnh. Nghiên cứu, phân tích họ trong quá khứ, hiện tại v tương lai xuất phát từ yêu cầu nghiên cứu quá khứ của thế hệ mai sau. Tránh sự xem xét một cách phiến diện, một chiều.

Hoạt động của cá nhân chịu sự tác động của các quan hệ xã hội, chịu sự chi phối của mối tương quan của xã hội. Đối với những cá nhân hoạt động chính trị, hoạt động quản lý nh nước, hoạt động xã hội lại càng chịu sự tác động mạnh hơn bởi các mối quan hệ qua lại đa dạng và phong phú. Hoạt động đó được phản ánh trong tài liệu có giá trị mà họ sản sinh ra và những tài liệu có liên quan đến cuộc đời và hoạt động của họ. Những tài liệu hình thành từ hoạt động của cá nhân không chỉ phản ánh cuộc đời và hoạt động của riêng họ mà còn phản ánh mối quan hệ qua lại trong xã hội, các sự kiện lịch sử con người, sự vật… Do vậy xác định phông cá nhân chính là việc xác định ai l người xứng đáng được lập phông lưu trữ cá nhân, tài liệu của họ có xứng đáng được bảo quản vĩnh viễn trong các lưu trữ của Đảng v Nh nước như một di sản v n hoá của dân tộc hay không. Thực chất là phải xác định ý nghĩa cuộc đời và hoạt động của cá nhân, giá trị tài liệu do họ sản sinh ra và những tài liệu liên quan đến cuộc sống và hoạt động của họ. Trong đó điều quan trọng trước hết là

xem x t ý nghĩa cuộc đời và hoạt động của cá nhân và tài liệu lưu trữ mà họ để lại. Nếu đã l một người nổi tiếng có vai trò quan trọng, có nhiều cống hiến, đặc biệt trong hoạt động chính trị, khoa học hoặc quản lý nh nước thì tài liệu lưu trữ của họ thường có giá trị cao. Tuy nhiên, nếu cá nhân đó không để lại tài liệu có giá trị hoặc có rất ít thì cũng khó có thể lập được phông cá nhân.

Theo chúng tôi, trường hợp cá nhân nổi tiếng nhưng có quá ít t i liệu lưu trữ, tài liệu còn lại chưa phản ánh đầy đủ hoặc tương đối đầy đủ hoạt động của cá nhân chưa thể hiện đầy đủ những điểm nhấn, những dấu ấn quan trọng của họ, tài liệu có giá trị của họ chưa được bảo quản tại cơ quan lưu trữ thì có thể lập sưu tập. Xét về phương diện là một đơn vị bảo quản của một kho lưu trữ sưu tập tương đương với một phông lưu trữ. Sưu tập lưu trữ có thể bao gồm tài liệu xuất xứ của một cá nhân, tài liệu do một hoặc nhóm cá nhân sưu tầm theo những đặc trưng n o đó cũng có thể là tài liệu xuất xứ cá nhân của một số cá nhân những đặc trưng giống nhau. Tuỳ thuộc vào khối lượng tài liệu lưu trữ và mối liên hệ giữa các tài liệu của các cá nhân… để lập phông lưu trữ cá nhân sưu tập lưu trữ hoặc phông lưu trữ liên hợp.

Nghiên cứu về cuộc đời hoạt động của các nhân vật là công việc quan trọng nhằm mục đích xác định vai trò, vị trí của cá nhân trong bối cảnh xã hội m cá nhân đó hoạt động, những ảnh hưởng của họ đối với lĩnh vực hoạt động... Ngoài ra nó còn giúp cho việc xác định thời gian, phạm vi lĩnh vực, nội dung cá nhân hoạt động; tìm hiểu xu hướng, lập trường quan điểm chính trị và những cống hiến của cá nhân.

Đối với những nhà khoa học, việc đánh giá cuộc đời của họ cần thông qua các công trình nghiên cứu, các bài viết của chính họ. Những công trình nghiên cứu của cá nhân được ứng dụng trong thực tiễn, mang lại lợi ích to lớn về quân sự, khoa học công nghệ, kinh tế, về đời sống tinh thần được cơ quan chức n ng ghi nhận (có những sáng kiến khoa học về an ninh quốc phòng do tính chất bí mật nên không được công bố rộng rãi), quần chúng thừa nhận, được phong tặng danh hiệu và phần thưởng cao quý của Nh nước, của nước ngoài.

Đánh giá ý nghĩa cuộc đời của các nhà khoa học, thực chất l đánh giá công lao của cá nhân đối với nền khoa học công nghệ nước nhà. Công lao đó l cái cụ thể để khi đánh giá lựa chọn còn có sự cân nhắc so sánh. Đó chính l lao động sáng tạo của cá nhân. Kết quả của lao động sáng tạo là những phát kiến, sáng tạo, những giải pháp mang tính chiến lược, các công trình nghiên cứu khoa học được ứng dụng mang lại hiệu quả cao về an ninh quốc phòng (ví dụ điển hình là sáng tạo của Trần Đại Nghĩa về vũ khí) kinh tế cao, giải quyết tốt những vấn đề xã hội bức xúc. Mỗi cá nhân đều thể hiện lao động sáng tạo của mình trong lĩnh vực m cá nhân đó hoạt động.

Để dễ dàng cho việc lựa chọn nhân vật xứng đáng được lập phông cá nhân, có thể chia các lĩnh vực hoạt động theo các mặt sau: hoạt động chính trị; hoạt động nh nước, hoạt động xã hội; hoạt động khoa học; hoạt động v n học nghệ thuật theo địa lý: toàn quốc trung ương tỉnh, thành phố. Trong đó ở hoạt động khoa học lại chia nhỏ ra theo các chuyên ng nh như toán học, vật lý, vật liệu, hóa học, sinh học, cơ học sinh thái t i nguyên môi trường địa chất.v.v… Lựa chọn cá nhân theo lĩnh vực sẽ dễ d ng đánh giá vị trí, vai trò, cống hiến của cá nhân trong mỗi lĩnh vực để trả lời câu hỏi ai l người tiêu biểu trong mỗi lĩnh vực.

Về những vấn đề chúng tôi phân tích trên đây cũng đã được chỉ ra ở một số nghiên cứu đó là:

N m 1986 Cục Lưu trữ Nh nước đã nghiên cứu đề tài “Xác định tiêu chuẩn thành lập phông lưu trữ cá nhân các nhà hoạt động quản lý Nhà nước”

Đề t i đã đề xuất 4 tiêu chuẩn thành lập phông lưu trữ cá nhân thuộc lĩnh vực hoạt động quản lý nh nước đó l :

1) Tiêu chuẩn phẩm chất đạo đức;

2) Tiêu chuẩn sáng tạo (lao động chức trách lao động chuyên môn, lao động cá nhân);

3) Tiêu chuẩn “ý nghĩa của người hình th nh phông”;

4) Tiêu chuẩn vết tích phông (những cá nhân nổi tiếng nhưng để lại quá ít tài liệu lưu trữ thì vẫn thành lập phông lưu trữ cá nhân).

N m 1986, Cục Lưu trữ Nh nước đã nghiên cứu đề tài “Tiêu chuẩn thành lập phông lưu trữ cá nhân thuộc lĩnh vực văn học nghệ thuật” Đề t i đã được ứng dụng trong công tác thu thập tài liệu lưu trữ cá nhân. Tài liệu của một số nh v n nh thơ nh nghiên cứu v n học nghệ thuật đã được thu thập và bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III. Đề t i đã đưa ra 3 tiêu chuẩn cơ bản l m c n cứ để lựa chọn v xác định các cá nhân hoạt động trong lĩnh vực v n học nghệ thuật được lập phông cá nhân đó l :

1) Cá nhân có công trình, tác phẩm có giá trị.

2) Cá nhân có đóng góp v cống hiến nhiều cho sự phát triển của v n học nghệ thuật.

3) Cá nhân có tài liệu lưu trữ.

N m 1998 trong luận v n thạc sĩ với đề tài “Vấn đề xây dựng phông lưu trữ cá nhân các nhà khoa học tiêu biểu tại Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn”, tác giả Nguyễn V n Trình cho rằng định nghĩa phông xuất xứ cá nhân đã được nêu trong giáo trình “Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ ở Liên Xô”, xuất bản n m 1980 l chưa bao quát được toàn bộ tài liệu thuộc phông lưu trữ cá nhân.

Nguyễn V n Trình cho rằng : “Trong thực tế, tài liệu của phông lưu trữ cá nhân không những được hình thành trong quá trình sống và hoạt động của mỗi cá nhân, mà nó còn có một nguồn tài liệu được sản sinh sau khi cá nhân đó qua đời”.

Từ đó tác giả Nguyễn V n Trình đã đưa ra hai c n cứ cơ bản l m cơ sở nghiên cứu khi thành lập phông lưu trữ cá nhân đó l :

1) Ý nghĩa cuộc đời hoạt động của cá nhân.

2) Thành phần tài liệu của phông cá nhân dự kiến lập.

Ngo i ra đề tài “Vấn đề xây dựng phông lưu trữ cá nhân các nhà khoa học tiêu biểu tại Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn” còn phân tích những c n cứ cụ thể để xây dựng phông cá nhân của các nhà khoa học xã hội và nhân v n đó l : (1) Nhà khoa học có những công trình nghiên cứu có giá trị. (2) Nhà khoa học đã được tặng những giải thưởng lớn, có học hàm học vị đạt các

danh hiệu khoa học cao trong nước và quốc tế. (3) Ý nghĩa cuộc đời hoạt động của nhà khoa học. (4) Khối lượng tài liệu của nhà khoa học còn giữ lại được tương đối đầy đủ.

Như vậ , căn cứ khoa học để xác định phông cá nhân và thành phần tài liệu phông cá nhân gồm:

- Tài liệu lưu trữ là di sản v n hoá của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, cần được bảo quản vĩnh viễn. Đối với tài liệu xuất xứ cá nhân, nếu được coi là di sản v n hoá của quốc gia, của dân tộc thì phải được Nh nước bảo hộ.

- Xác định phông cá nhân phải lấy quan điểm chính trị quan điểm lịch sử quan điểm tổng hợp và toàn diện l m cơ sở.

- C n cứ xác định phông cá nhân l : Ý nghĩa cuộc đời của cá nhân và thành phần, số lượng tài liệu lưu trữ được hình thành trong cuộc sống và hoạt động của cá nhân đó.

Đối với các nhà khoa học tiêu biểu của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam theo chúng tôi cũng giống như các nh khoa học tiêu biểu của Trung tâm khoa học xã hội v nhân v n (nay l Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) đó l cần phải có các tiểu chuẩn:

1) Nhà khoa học có những công trình nghiên cứu có giá trị được cơ quan chức n ng ở trong nước v quốc tế (như các hội đồng khoa học cấp ng nh cấp quốc gia cấp quốc tế ở trong nước v ngo i nước) công nhận.

2) Nhà khoa học được trao tặng những giải thưởng hoặc ghi nhận về học hàm, học vị như:

- Đạt các danh hiệu khoa học cao trong nước và quốc tế; được tặng những giải thưởng lớn của quốc tế hoặc của Việt Nam như giải thưởng Nobel (nếu có), giải thưởng Field về toán học (tương đương giải Nobel) giải thưởng Lênin, giải thưởng Hồ Chí Minh, giải thưởng Nh nước về khoa học công nghệ…

- Có học hàm, học vị cao như giáo sư (cả trong nước v quốc tế trao tặng) viện sĩ tiến sĩ khoa học (do các quốc gia trên thế giới cấp trao tặng) tiến sĩ.

3) Ý nghĩa cuộc đời hoạt động của nhà khoa học đóng góp đối với nền khoa học Việt Nam v thế giới.

4) Khối lượng tài liệu của nhà khoa học còn giữ lại phản ánh hoạt động cơ bản của cá nhân trong hoạt động quản lý, nghiên cứu khoa học...

1.3.2. Nội dung, thành phần tài liệu * Nội dung tài liệu

Tài liệu lưu trữ các nh khoa học tiêu biểu thuộc Viện H n lâm Khoa học v Công nghệ Việt Nam có nội dung phong phú, phản ánh sinh động những sự kiện đã xảy ra trong cuộc đời của cá nhân đó. Đó l mối quan hệ giữa cá nhân đó với cộng đồng gia đình dòng họ đồng nghiệp và các mối quan hệ với các tổ chức, xã hội mà nhà khoa học đó tham gia. Các mối quan hệ đó diễn ra có thể là chủ động hoặc bị động nhưng với các nhà khoa học, nó cho thấy cách ứng xử với cộng đồng của các nhà khoa học đó như thế n o. Đó có thể là

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sưu tầm, thu thập tài liệu lưu trữ các nhà khoa học tiêu biểu của viện hàn lâm khoa học và công nghệ việt nam nghiên cứu trường hợp GS VS nguyễn văn hiệu) (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)