Về công tác tổ chức, cán bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sưu tầm, thu thập tài liệu lưu trữ các nhà khoa học tiêu biểu của viện hàn lâm khoa học và công nghệ việt nam nghiên cứu trường hợp GS VS nguyễn văn hiệu) (Trang 93)

8. Bố cục của đề tài

3.3. Nhóm giải pháp có liên quan

3.3.2. Về công tác tổ chức, cán bộ

* Về tổ chức bộ máy

Theo chúng tôi để quản lý tài liệu của các nhà khoa học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam nói chung và tài liệu của Nguyễn V n Hiệu nói riêng có các cách:

Cách thứ nhất, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cần giao nhiệm vụ cho Trung tâm Thông tin - Tư liệu có chức n ng quản lý tập trung thống nhất tài liệu của các nhà khoa học thuộc Viện.

Cách thứ hai, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đề nghị Bộ Nội vụ (Cục V n thư v Lưu trữ Nh nước) cho phép Viện Hàn lâm thành lập Trung tâm Lưu trữ chuyên ngành Khoa học và Công nghệ Việt Nam để quản lý, bảo quản toàn bộ tài liệu chuyên ngành của các nhà khoa học và các viện nghiên cứu các đơn vị có chức n ng nghiên cứu khoa học công nghệ thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Trên cơ sở đó Trung tâm này sẽ tập trung cho việc phát huy giá trị tài liệu chuyên ngành khoa học công nghệ phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhất là cho mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với mục tiêu trở thành một nước công nghiệp.

Cách thứ ba, cần đẩy nhanh tiến trình xây dựng Phòng Truyền thống. Khi Phòng Truyền thống được hình thành sẽ l nơi không chỉ ghi nhận những thành tựu quan trọng của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đối với sự nghiệp khoa học trong nước và thế giới m còn l nơi có thể để trưng bày, giới thiệu những tài liệu nghiên cứu có giá trị cao của các nhà khoa học tiêu biểu của Viện. Phòng Truyền thống có thể được coi như nơi lưu giữ những tài liệu, những công trình nghiên cứu khoa học thực sự xuất sắc của Viện Hàn lâm. Cán bộ làm việc trong Phòng Truyền thống cần phải có các kỹ n ng gần giống như cán bộ làm công tác bảo t ng v lưu trữ. Đó l người vừa có khả n ng giới thiệu sinh động về những thành quả nghiên cứu của Viện Hàn lâm đối với khách đến tham quan, vừa l người phải biết cách bảo quản, sắp xếp những tài liệu sao cho vừa an toàn, vừa khoa học, thuận tiện cho việc quảng

bá, giới thiệu tài liệu lưu trữ các nhà khoa học tới đông đảo các nhà khoa học và nhân dân.

* Về công tác cán bộ

Hiện nay, cán bộ l m công tác lưu trữ tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam còn rất khiêm tốn (V n phòng Viện có 02 người; Trung tâm Thông tin – Tư liệu có 04 người) trình độ đ o tạo về lưu trữ chưa đồng đều. Chính vì vậy để công tác lưu trữ nói chung v sưu tầm, thu thập tài liệu lưu trữ các nhà khoa học tiêu biểu của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam được thực hiện tốt, cần phải có đội ngũ cán bộ lưu trữ vừa đảm bảo trình độ chuyên môn phù hợp đó phải là những người được trang bị cơ sở về lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ cũng như phải thấy được giá trị tài liệu lưu trữ nghiên cứu khoa học đặc biệt là tài liệu của các nhà khoa học tiêu biểu.

Để tập hợp được nhiều nhất những tài liệu của các nhà khoa học tiêu biểu, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam nên cho phép bộ phận lưu trữ tiếp cận các nhà khoa học trong hoạt động của họ ở v n phòng l m việc, ở các chuyến công tác, hội nghị, hội thảo để sưu tầm được những tài liệu phản ánh hoạt động của họ. Đối với Nguyễn V n Hiệu là việc sưu tầm những bản thảo, bản nháp các kết quả nghiên cứu do ông viết ra, ghi chép lại những ý kiến phát biểu của GS tại các cuộc họp, hội nghị… Đối với những trường hợp nhà khoa học đi công tác xa, khi cán bộ lưu trữ không có điều kiện theo sát, thì khi kết thúc chuyến đi có thể gặp gỡ để sưu tầm, thu thập những tài liệu của nhà khoa học mang về. Đó có thể là những tài liệu GS mang về trong các đợt công tác trong nước cũng có thể là những tài liệu mang về từ nước ngoài do bạn bè quốc tế tặng hoặc tài liệu mà Nguyễn V n Hiệu trình bày về một vấn đề n o đó ở các hội nghị, hội thảo khoa học trên thế giới, những ghi chép nội dung quan trọng về hội nghị, hội thảo. Đó thực sự là những tài liệu rất có giá trị, cần thiết phải được đưa v o lưu trữ.

3.3.3. Tăng cường phát huy giá trị tài liệu

Bằng các hình thức phong phú đa đạng của các chuyên ng nh lưu trữ, thông tin thư viện v chuyên môn chuyên ng nh theo chúng tôi các cơ quan

chức n ng của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cần thực hiện các việc sau:

Thứ nhất, giới thiệu tài liệu GS.VS Nguyễn V n Hiệu trên mạng thông qua các trang thông tin điện tử của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Hiện nay internet l phương tiện làm việc chủ yếu của nhiều cơ quan tổ chức, cá nhân nên Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam có thể sử dụng kênh thông tin n y để quảng bá các công trình khoa học của Nguyễn V n Hiệu để các cơ quan cá nhân trong nước v ngo i nước khai thác, sử dụng phục vụ cho việc nghiên cứu và học tập.

Thứ hai, tổ chức triển lãm tài liệu khoa học của Nguyễn V n Hiệu. Nhân dịp kỷ niệm các ngày lễ lớn của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện nên tổ chức triển lãm tài liệu của các nhà khoa học tiêu biểu như t i liệu của GS.VS Nguyễn V n Hiệu và các nhà khoa học khác.

Một kinh nghiệm có thể áp dụng đối với tài liệu của Nguyễn V n Hiệu mà Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tổ chức đó là triển lãm nhân dịp kỷ niệm 100 n m ng y sinh GS.VS Trần Đại Nghĩa. Thông qua triển lãm này, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã giới thiệu một số tài liệu phản ánh về cuộc đời và sự nghiệp của GS. VS Trần Đại Nghĩa tới đông đảo cán bộ và khách tham quan những bức ảnh chụp Trần Đại Nghĩa trong các buổi làm việc với các vị lãnh đạo cao cấp của Đảng v Nh nước như Bác Hồ, nguyên Thủ tướng Phạm V n Đồng Đại tướng Võ Nguyên Giáp… v nhiều vị khách trong nước, quốc tế khác. Ngoài ra, trong cuộc triển lãm này, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã giới thiệu được một vài tài liệu, dự thảo viết tay của GS.VS Trần Đại Nghĩa rất có giá trị như cuốn hồi ký trở về tổ quốc thân yêu hoặc bài viết 40 ngày về nước cùng bác…

Kinh nghiệm tổ chức triển lãm n y cũng có thể áp dụng cho các nhà khoa học khác của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

- Xuất bản hoặc tái bản bằng ngoại ngữ các công trình nghiên cứu của Nguyễn V n Hiệu. Đặc biệt, cần dịch những công trình xuất bản bằng tiếng nước ngoài của ông ra tiếng Việt để phục vụ độc giả trong nước.

Tiểu kết chương 3

Trên cơ sở những đánh giá phân tích về lưu trữ tài liệu cá nhân nói chung và tài liệu của Nguyễn V n Hiệu nói riêng được trình bày tại chương 1 v chương 2 trong chương 3 luận v n đã đề xuất 3 nhóm giải pháp trong việc sưu tầm, thu thập tài liệu lưu trữ của Nguyễn V n Hiệu. Trong 3 nhóm giải pháp này có 02 nhóm chính (nhóm giải pháp về xây dựng ban h nh v n bản, tuyên truyền, vận động cá nhân biếu, tặng tài liệu và nhóm giải pháp về sưu tầm, thu thập tài liệu) và 01 nhóm giải pháp bổ trợ nhằm việc sưu tầm, thu thập tài liệu lưu trữ của Nguyễn V n Hiệu cũng như t i liệu lưu trữ của các nhà khoa học tiêu biểu khác của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam được hiệu quả. Cụ thể như sau:

(1) Nhóm giải pháp về xây dựng ban h nh v n bản, tuyên truyền, vận động các cơ quan tổ chức, cá nhân hiến tặng, biếu tặng: Đó l việc các cơ quan quản lý nh nước như Bộ Nội vụ, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Giáo dục và Đ o tạo, Bộ Tài chính trong việc ban h nh các v n bản quy phạm pháp luật về quản lý tài liệu của các nhà khoa học tiêu biểu của Việt Nam. Mặt khác, trong nhóm giải pháp n y cũng đề cập tới trách nhiệm của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đối với quản lý tài liệu nghiên cứu khoa học và tài liệu của các nhà khoa học tiêu biểu.

(2) Nhóm giải pháp cụ thể đối với việc sưu tầm, thu thập tài liệu: Đây l nhóm giải pháp nghiên cứu cách thức sưu tầm, thu thập tài liệu của các nhà khoa học tiêu biểu nói chung và Nguyễn V n Hiệu nói riêng. Đó l việc xây dựng đề án, kế hoạch sưu tầm tài liệu cũng như cách thức và biện pháp cụ thể để khi tiến h nh sưu tầm, thu thập.

(3) Nhóm giải pháp liên quan: Ở nhóm giải pháp n y chúng tôi đề xuất các giải pháp liên quan, bổ trợ cho công tác sưu tầm, thu thập tài liệu lưu trữ của các nhà khoa học tiêu biểu của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và của Nguyễn V n Hiệu như đầu tư về kinh phí, bố trí về kho t ng cơ sở vật chất kỹ thuật, công tác tổ chức – cán bộ và phát huy giá trị tài liệu.

KẾT LUẬN

Tài liệu lưu trữ của Nguyễn V n Hiệu có ý nghĩa về nhiều mặt, là nguồn sử liệu quý giá phản ánh về hoạt động nghiên cứu khoa học của Việt Nam nói chung và của Nguyễn V n Hiệu nói riêng. Cuộc đời và hoạt động của Nguyễn V n Hiệu được thể hiện thông qua tài liệu cá nhân, là tấm gương sáng cho các thế hệ trẻ nước nh noi gương v học tập. Những tài liệu đó có thể làm tái hiện lại chân dung cá nhân để lại cho đời sau những giá trị tinh thần không thể thiếu được. Nếu nói một cách cụ thể hơn thì t i liệu của Nguyễn V n Hiệu phản ánh rõ nét cuộc sống đời thường cũng như cuộc đời hoạt động của cá nhân, giúp cho các nhà nghiên cứu có c n cứ tư liệu để viết về tiểu sử cuộc đời tính cách đạo đức phẩm chất, những cống hiến cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, nhất l trong lĩnh vực khoa học công nghệ.

Đến nay các cơ quan chức n ng thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã quản lý lưu giữ được một số tài liệu lưu trữ của Nguyễn V n Hiệu. Trong đó V n phòng Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã quản lý lưu giữ được những tài liệu hành chính của Nguyễn V n Hiệu với vai trò là Viện trưởng Viện Khoa học Việt Nam Giám đốc Trung tâm Khoa học và Công nghệ quốc gia hoặc tài liệu với vai trò l Bí thư Ban cán sự đảng Trung tâm Khoa học và Công nghệ quốc gia… Trung tâm Thông tin Tư liệu thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã thu thập được một số công trình nghiên cứu của Nguyễn V n Hiệu phản ánh hoạt động nghiên cứu khoa học của Nguyễn V n Hiệu nói riêng và hoạt động nghiên cứu khoa học của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam nói chung. Đó là những đóng góp không chỉ đối với Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam m còn đối với nền khoa học nước nhà.

Tuy nhiên, về mặt tổng thể, tài liệu của các nhà khoa học nói chung và Nguyễn V n Hiệu nói riêng chưa được các cơ quan quản lý nh nước về công tác v n thư lưu trữ như Bộ Nội vụ, Cục V n thư v Lưu trữ Nh nước quan tâm chỉ đạo trong việc quản lý (sưu tầm, thu thập, thành lập phông lưu trữ

riêng hay không, phân loại, lập hồ sơ xác định giá trị tài liệu), phát huy giá trị tài liệu (khai thác, sử dụng như thế nào)... Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cũng chưa có chủ trương cách thức, biện pháp quản lý và phát huy giá trị tài liệu của các nhà khoa học nói chung trong đó có t i liệu của Nguyễn V n Hiệu. Tài liệu cá nhân của ông còn nằm phân tán, rải rác ở các nơi như: V n phòng Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Ban cán sự đảng Trung tâm Khoa học và Tự nhiên Việt Nam (trước đây) các viện chuyên ng nh (nơi có các nh khoa học sinh hoạt, thực hiện chức n ng chuyên môn), Cục Thông tin Khoa học và công nghệ quốc gia. Ngoài ra, tài liệu còn có thể có ở các cơ quan của Đảng Nh nước (khi cá nhân hoạt động trên các cương vị khác nhau). Nguyên nhân dẫn đến tình trạng n y l do chưa có v n bản n o quy định về việc quản lý tài liệu của cá nhân các nhà khoa học để làm rõ cách thức quản lý (có quản lý tập trung thống nhất và lập phông lưu trữ cá nhân hay không) sưu tầm, thu thập, thành phần, nội dung, ranh giới của khối tài liệu cá nhân; vấn đề phát huy giá trị tài liệu như thế nào...

Từ thực trạng đó luận v n đề xuất 3 nhóm giải pháp để khắc phục tình trạng n y đó l (1) Nhóm giải pháp về xây dựng ban h nh v n bản, tuyên truyền, vận động các cơ quan tổ chức, cá nhân hiến tặng, biếu tặng (2) Nhóm giải pháp về sưu tầm, thu thập tài liệu (Xây dựng đề án, kế hoạch sưu tầm, thu thập; cách thức, biện pháp sưu tầm, thu thập tài liệu) và (3) Các giải pháp có liên quan (Về đầu tư kinh phí để sưu tầm, thu thập và xây dựng kho t ng cơ sở vật chất kỹ thuật bảo quản tài liệu chuyên ngành, về công tác tổ chức, cán bộ và việc t ng cường phát huy giá trị tài liệu).

Tóm lại, luận v n đã cố gắng phân tích thực trạng v đề xuất các nhóm giải pháp có liên quan đến việc sưu tầm, thu thập tài liệu của các nhà khoa học tiêu biểu thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam thông qua nghiên cứu trường hợp tài liệu của Nguyễn V n Hiệu. Tác giả mong rằng sau luận v n n y tác giả sẽ tiếp tục nghiên cứu sâu hơn các vấn đề có liên quan đến việc quản lý và phát huy giá trị tài liệu của các nhà khoa học nói chung và của Nguyễn V n Hiệu nói riêng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Phạm Ho i Anh (1978) “Vài nét về tổ chức thu thập và quản lý tài liệu lưu trữ phông cá nhân ở các Viện Lưu trữ Nhà nước Liên Xô”, Tập san V n thư lưu trữ số (4).

[2]. Ban Chấp h nh Trung ương Đảng (2012), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khóa XI về phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, (số 20-NQ/TW ngày 31 tháng 10 n m 2012) lưu tại Kho Lưu trữ Trung ương Đảng.

[3]. Chế độ về công tác chỉnh lý khoa học kỹ thuật tài liệu văn kiện của các phông cá nhân tư liệu Cục Lưu trữ - TL/V 487.

[4]. Đ o Xuân Chúc Nguyễn V n H m Vương Đình Quyền, Nguyễn V n Thâm (1990), Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ, Nhà xuất bản Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.

[5]. Cục Lưu trữ nh nước (1987), Nghệ thuật tạo hình và những cơ sở lập luận xác định tiêu chuẩn lập phông lưu trữ cá nhân của các nghệ sỹ tạo hình, mã số 86.98.016

[6]. Cục Lưu trữ nh nước, Những tiêu chuẩn cơ bản trong việc thành lập phông lưu trữ cá nhân các nhà văn

[7]. Cục Lưu trữ nh nước (1988), Tiêu chuẩn thành lập phông lưu trữ cá nhân thuộc lĩnh vực văn học nghệ thuật đề tài cấp ngành, số 86-98-016. [8]. Cục Lưu trữ Nh nước (1988), Xác định tiêu chuẩn thành lập phông lưu

trữ cá nhân các nhà hoạt động quản lý nhà nước, báo cáo khoa học đề tài số 86-98-016,

[9]. Cục Lưu trữ Nh nước (1992), Từ điển lưu trữ Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sưu tầm, thu thập tài liệu lưu trữ các nhà khoa học tiêu biểu của viện hàn lâm khoa học và công nghệ việt nam nghiên cứu trường hợp GS VS nguyễn văn hiệu) (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)