CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DU LỊCH VĂN HOÁ
2.1. Giới thiệu khỏi quỏt phớa Nam Hà Nội
2.1.1. Điều kiện tự nhiờn
- Vị trớ địa lý
Phớa Nam Hà Nội được tớnh từ trung tõm thành phố Hà Nội đi về phớa Nam với cỏc quận huyện như quận Hà Đụng, huyện Thanh Oai, huyện Ứng Hũa, huyện Mỹ Đức, huyện Phỳ Xuyờn, … ra phớa ngoài của khu vực Hà Nội và đi tiếp về
phớa Nam cú tỉnh Hũa Bỡnh, tỉnh Hà Nam… Trong đề tài này tỏc giả coi phớa Nam Hà Nội là một vựng văn húa và lấy điển hỡnh ba huyện Ứng Hũa, Mỹ Đức (Hà Nội) và Lạc Thủy (Hũa Bỡnh)làm đề tài nghiờn cứu của mỡnh. Bởi nơi đõy là vựng chuyển tiếp giữa cỏc dóy nỳi đồ sộ của vựng Tõy Bắc và vựng đồng bằng chõu thổ Sụng Hồng.
- Khớ hậu
Chịu ảnh hưởng của nền khớ hậu chung của miền Bắc Việt Nam là khớ hậu nhiệt đới giú mựa ẩm, cú mựa đụng khụ lạnh. Nhiệt độ trung bỡnh hàng năm dao động trong khoảng 23oC – 24oC. Mựa lạnh kộo dài từ thỏng 11 năm nay đến thỏng 3 năm sau. Mựa núng kộo dài từ thỏng 4 đến thỏng 10. Nhỡn chung, khớ hậu nơi đõy tương đối thuận lợi cho phỏt triển du lịch.
- Địa hỡnh
Với địa hỡnh đồng bằng, địa hỡnh đồi gũ lượn súng vựng bỏn sơn địa, nhiều nỳi đỏ vụi độ dốc lớn theo hướng Tõy Bắc - Đụng Nam đó tạo cho phớa Nam Hà Nội cảnh sắc đa dạng cú giỏ trị khai thỏc phục vụ du lịch là địa hỡnh Karst ở huyện Mỹ Đức, huyện Lạc Thủy, nơi đõy cú nhiều hang động đẹp như động Hương Tớch, chựa Hương, chựa Tiờn, đền Mẫu Âu Cơ... mà tiờu biểu là phần phớa Tõy huyện Mỹ Đức với hai dóy nỳi Hương Sơn và Lương Ngónh chạy theo hướng Tõy Bắc - Đụng Nam.
- Thuỷ văn
Nước mặt: được sụng Hồng bao bọc ở phớa Đụng, sụng Đà ở phớa Bắc, với cỏc dũng sụng lớn chảy ra như: sụng Đỏy, sụng Nhuệ.
Nước ngầm: nơi đõy cú lượng nước ngầm dồi dào.
Nước dưới đất trong cỏc khe nứt – Karst của Trầm Tớch ở Mỹ Đức, Lạc Thủy. Nhỡn chung tài nguyờn nước của phớa Nam Hà Nội rất dồi dào, cú khả năng khai thỏc tốt phục vụ nụng nghiệp, cụng nghiệp và sinh hoạt. Việc khai thỏc nước phục vụ du lịch chủ yếu tập trung ở cỏc hồ như hồ Quan Sơn, thắng cảnh Hương Sơn và một số nơi khỏc.
- Sinh vật: Hệ thống động - thực vật hết sức phong phỳ. Vựng nỳi Hương Sơn cú diện tớch 1.242 ha đó thống kờ được 38 loài thỳ trong đú cú 14 loài thuộc thỳ quý hiếm.
2.1.2. Điều kiện kinh tế xó hội
Ba huyện này vốn là những huyện thuần nụng, điểm xuất phỏt thấp, thời gian gần đõy cỏc huyện đó tập trung chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nõng cao hiệu quả sản xuất nụng nghiệp kết hợp với khụi phục ngành nghề truyền thống và phỏt triển nghề mới, đồng thời đó huy động mọi nguồn vốn đầu tư để xõy dựng và nõng cấp một số chợ xó, khai thỏc hoạt động kinh doanh đồng thời đa dạng húa cỏc loại hỡnh dịch vụ như:
Ứng Hũa cú 13 làng nghề truyền thống như làng may Trạch Xỏ thuộc xó Hũa Lõm chuyờn may ỏo dài theo cỏch cha truyền con nối. Trước năm 1980 nghề may ỏo dài Trạch Xỏ phỏt triển mạnh mẽ. Đến làng Trạch Xỏ, đõu đõu cũng thấy những tà ỏo dài mềm mại treo trong nhà, ngoài phố. Mỗi nhà một bớ quyết, người cao tuổi truyền lại cho giới trẻ bởi vậy mà tinh hoa ngàn đời được tớch tụ lại, được nhõn rộng với sự sỏng tạo để mang đến những tà ỏo dài đẹp, sang trọng, khoe nột duyờn dỏng tuyệt vời của người phụ nữ Hà Nội.
Làng đàn Đào Xỏ thuộc xó Đụng Lỗ, là làng nghề nổi tiếng với cỏc sản phẩm nhạc cụ dõn tộc Việt Nam. Cỏc loại đàn được sản xuất ở đõy gồm: đàn bầu, đàn tam thập lục, đàn đỏy, đàn nguyệt, đàn tỳ bà... cho đến những cõy nhị, cõy hồ, cõy lớu. Sản phẩm nhạc cụ dõn tộc được bỏn ra khắp Việt Nam. Nghề làm đàn đó được duy trỡ hàng trăm năm nay tại đõy.
Mỹ Đức cú 6 làng nghề truyền thống, chủ yếu là du lịch nhưng bờn cạnh du lịch, huyện cũng tập trung phỏt triển cỏc ngành kinh tế nụng nghiệp và cụng nghiệp như tạo ra những vựng sản xuất chuyờn canh, vựng sản xuất hàng húa, chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, chuyển đổi diện tớch trồng lỳa kộm hiệu quả sang những mụ hỡnh trồng trọt hoặc chăn nuụi phự hợp. Bờn cạnh đú, huyện cũng tập trung phỏt triển cỏc làng nghề cũ và phỏt triển cỏc nghề mới; Ưu tiờn và tập trung vào cỏc ngành nghề sản xuất vật liệu xõy dựng, dệt, mõy tre đan, chế biến nụng - lõm sản - thực phẩm và sản xuất sản phẩm tiểu thủ cụng nghiệp xuất khẩu. Vựng trồng dõu nuụi tằm của huyện được duy trỡ, mở rộng diện tớch, cỏc nghề truyền thống trồng dõu nuụi tằm, nghề dệt, nghề thờu đồng bộ với mở rộng thờm nghề mới như mõy tre đan. Hằng năm, cứ đến mựa lễ hội chựa Hương là huyện lại thu hỳt đụng đảo khỏch thập
phương, tạo điều kiện thuận lợi phỏt triển kinh tế chung của huyện cũng như của nhõn dõn trong huyện.
Lạc Thuỷ sản xuất nụng nghiệp là ngành sản xuất chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế. Hệ thống đường giao thụng nụng thụn tương đối hạn chế, cú 15 km đường thuỷ chạy dọc theo sụng Bụi, qua địa bàn của 5 xó. Tuyến đường thuỷ này tương đối thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoỏ với khối lượng lớn và giao lưu giữa cỏc xó. Hệ thống thương mại, dịch vụ trờn địa bàn được bố trớ, sắp xếp lại theo hướng phự hợp hơn với nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần với trung tõm thương mại ở thị trấn Chi Nờ.
Tiềm năng du lịch của huyện tương đối lớn do cú nhiều cảnh quan đẹp, sơn thuỷ hữu tỡnh. Tuy vậy, cho đến nay lưu lượng khỏch tham quan du lịch, tỡm hiểu thị trường, kinh doanh buụn bỏn, đầu tư cho mục tiờu phỏt triển du lịch của huyện chưa nhiều, cơ sở vật chất phục vụ cho ngành du lịch của Lạc Thuỷ cũn yếu.
2.1.3. Điều kiện tài nguyờn du lịch
Thiờn nhiờn đó tạo cho phớa Nam Hà Nội nhiều hang động đẹp nằm rải rỏc ở nhiều huyện, thị, với nhiều trầm tớch, nhũ đỏ đa dạng. Cú nhiều sụng ngũi như sụng Đỏy, sụng Nhuệ, hồ Quan Sơn… là nơi cung cấp nước cho sản xuất nụng nghiệp, cụng nghiệp, chăn nuụi thuỷ sản, phục vụ đời sống và cũn là yếu tố thuận lợi để phỏt triển du lịch.
Tại những nơi cú DTLS, di tớch thắng cảnh, cựng những cụng trỡnh kiến trỳc đặc biệt thỡ lễ hội thường diễn ra chủ yếu vào mựa Xuõn và mựa Thu. Với cỏc lễ hội rất phong phỳ, ngoài lễ hội của cỏc làng xó thỡ nổi bật lờn là những lễ hội lớn tiờu biểu cho lễ hội dõn gian Việt Nam với cỏc nghi lễ cổ truyền vẫn được duy trỡ như: lễ hội chựa Hương, Chựa Tiờn... Nơi đõy cũn là quờ hương của làng nghề thủ cụng truyền thống nổi tiếng, cũng là nơi cú vốn văn hoỏ truyền miệng và văn học viết tay phong phỳ gắn với vựng đất văn hoỏ lịch sử.
Sự phõn bố cỏc danh lam thắng cảnh, cỏc di tớch của khu vực phớa Nam Hà Nội mà nổi bật là vựng quần thể DTLS - DLTC Hương Sơn (Mỹ Đức) và Chựa Tiờn (Lạc Thủy).
Cụm thắng cảnh Hương Sơn cỏch trung tõm Hà Nội 62km, với hệ thống kiến trỳc từ thế kỷ XVII, XVIII như: Chựa Thỏp, Thiờn Trự, Thiờn Thuỷ, Long Võn, Tuyết Sơn, Động Hương Tớch, Thiờn Bồng...
Quần thể danh lam thắng cảnh chựa Tiờn cỏch Hà Nội chừng 80 km, cỏch trung tõm huyện Lạc Thủy 9km là một địa chỉ du lịch cũn ớt người biết tới, với thung lũng giữa đại ngàn những đồi nỳi xanh mướt, những động thạch nhũ kỳ ảo. Tới đõy cú thể tham quan cỏc di tớch lịch sử như đền Trỡnh, đền Mẫu, chựa Tiờn và cỏc hang động được mang tờn cỏc vị thỏnh trong tớn ngưỡng thờ Tứ phủ, đồng thời khỏm phỏ những hang động cũn lưu giữ những dấu vết của người Việt cổ như động Tiờn, động Tam Tũa đẹp lung linh huyền ảo nằm đối diện với đền Trỡnh.. Tại đõy, du khỏch sẽ thấy được vẻ đẹp toàn diện của quần thể danh lam thắng cảnh Chựa Tiờn.
Cựng với hai quần thể đú, ở trờn 3 huyện thị cũn cú hàng trăm di tớch, đền, chựa, thỏp, thành quỏch nổi tiếng như:
Huyện Ứng Hoà cú cỏc DTLS văn hoỏ cú giỏ trị được xếp hạng, tiờu biểu như: Đỡnh Võn Đỡnh; đền, chựa Bầu Bỏi; đỡnh, miếu Đụng Dương; đỡnh và quỏn Đinh Xuyờn; đền Hữu Vĩnh; đỡnh, chựa Miờng Hạ; đỡnh Phỳ Lương; đỡnh Quảng Nguyờn; đền Thỏi Bỡnh; đỡnh Tử Dương; đỡnh Trung Thịnh; đỡnh Vĩnh Lộc Thượng; đỡnh Yờn Trường; đỡnh Hoàng Xỏ…
Huyện Mỹ Đức: cú cỏc DTLS văn hoỏ cú giỏ trị như chựa Hương, chựa Sổ, chựa Bối Khờ, Linh Tiờn Quỏn, đỡnh Chỏy…
Huyện Lạc Thuỷ cú DTLS cỏch mạng địa điểm Nhà Mỏy In tiền đồn điền Chi Nờ, DT khảo cổ học hang Đồng Thớt; DT khảo cổ động Tiờn, DT thắng cảnh Hang Luồn; DT danh lam thắng cảnh hang động nỳi Niệm (xó Phỳ Thành); 3 khu DLST (Khu DLST hồ Đồng Tõm; Khu DLST Minh Ngọc; Khu DLST làng Đỏ Bạc) đang trong quỏ trỡnh hoàn thiện và đưa vào phục vụ khỏch du lịch. Lạc Thủy cũng cú nhiều sụng hồ, ao đập như: Liờn Hồ Phỳ Lóo, hồ Đỏ Bạc, hồ Đồng Tõm, hồ Đầm Khỏnh là những tiềm năng, thế mạnh để phỏt triển du lịch.
Với những điều kiện thuận lợi để phỏt triển DLVH phớa Nam Hà Nội đó và đang đúng một vai trũ quan trọng đối với sự phỏt triển kinh tế xó hội núi chung và
của du lịch núi riờng. Đặc biệt cỏc điểm đến du lịch như Hương Sơn, Đầm Đa… đó và đang cú những điều kiện thuận lợi để phỏt triển. Bởi:
Xu hướng phỏt triển DLVH, DLST đang là một trong những xu thế phỏt triển mạnh mẽ trờn thế giới. Những điểm du khỏch ưa thớch thường là những nơi cú nền văn húa độc đỏo, lõu đời, cú hệ sinh thỏi đa dạng, đẹp mắt. Trong đú hệ sinh thỏi và văn húa của cỏc nước thuộc khu vực nhiệt đới rất thu hỳt du khỏch.
Đối với phạm vi quốc gia, Tổng cục du lịch đó đưa Hương Sơn vào danh mục cỏc điểm du lịch chuyờn đề quốc gia cú ý nghĩa quan trọng đối với sự phỏt triển của du lịch nước nhà. Khu du lịch Chựa Tiờn (Đầm Đa) và Đền Đức Thỏnh Cả (Ứng Hũa) cũng là những di tớch lịch sử được nhà nước cụng nhận và hiện nay đang thu hỳt rất đụng du khỏch về đõy.
Tất cả những xu thế quốc tế và trong nước cựng với tiềm năng phong phỳ là cơ sở để phớa Nam Hà Nội phỏt triển du lịch nhanh chúng, hiệu quả và bền vững. Với những điều kiện thuận lợi trờn phương hướng phỏt triển chủ yếu của khu vực này là tập trung phỏt triển du lịch lễ hội truyền thống kết hợp với DLVH và DLST. Đồng thời cú thể phỏt triển thờm một số loại hỡnh du lịch khỏc như: DLVH dõn tộc; DLST; Du lịch nghỉ dưỡng chữa bệnh; Du lịch khảo cổ hang động; Du lịch tớn ngưỡng, tõm linh; Du lịch thể thao...
Một số lễ hội tiờu biểu: Lễ hội chựa Hương, Lễ hội đền Đức Thỏnh Cả, Lễ hội chựa Tiờn (Đầm Đa).