Cỏc điểm đến tiờu biểu của du lịch văn húa phớa Nam Hà Nội

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển du lịch văn hóa phía nam Hà Nội. (Trang 41)

CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DU LỊCH VĂN HOÁ

2.2. Cỏc điểm đến tiờu biểu của du lịch văn húa phớa Nam Hà Nội

2.2.1. Chùa

2.2.1.1.Chựa Hương

Cỏch trung tõm thủ đụ Hà Nội 62km về phớa Tõy Nam, thuộc địa bàn xó Hương Sơn (Mỹ Đức, Hà Nội). Hương Sơn được biết đến với địa danh nổi tiếng về DTLS, văn húa và danh thắng. Hội Chựa Hương hàng năm vẫn được tổ chức vào ngày mựng 6 thỏng giờng và kộo dài mói đến cuối thỏng ba õm lịch. Hàng năm thu hỳt hàng triệu du khỏch trong nước và quốc tế tới thăm quan chiờm bỏi. Năm 1962 nhà nước đó xếp hạng Chựa Hương và khu vực Hương Sơn là DTLS văn húa quốc gia.

Hướng thứ nhất: từ Hà Nội về Hà Đụng tới Ba La đi theo quốc lộ 21B tới thị trấn Tế Tiờu rẽ trỏi đi khoảng 12km thỡ tới địa phận Chựa Hương.

Hướng thứ hai: Từ phớa Nam đi ra, tới thành phố Phủ Lý thuộc địa phận tỉnh Hà Nam, qua cầu Hồng Phỳ rồi rẽ tay phải qua thị trấn Quế đi tới Chợ Dầu rẽ trỏi đi khoảng 4 km tới địa phận Chựa Hương.

- Lịch sử hỡnh thành

Khi Phật giỏo truyền bỏ và phỏt triển ở Việt Nam, cỏc bậc Thiền sư đó về đõy dựng thảo am, mở chựa – động thờ Phật. Từ những thảo am sơ khai, Chựa Hương đó trở thành một Sơn mụn lớn quy tụ một hệ thống 18 cỏc đền chựa hang động nằm ở 4 thụn: Yến Vĩ, Hội Xỏ, Đục Khờ, Phỳ Yờn. Cỏc chựa động ở đõy phần lớn được phỏt hiện và xõy dựng vào thế kỷ XV, XVIII, XIX. Đa số dựa lưng vào sườn nỳi hoặc nằm dưới thung lũng, những nơi cú địa thế đẹp để kiến tạo.

Làng Yến Vỹ là làng sở tại, hàng năm vào ngày 6 thỏng Giờng thường làm lễ mở cửa rừng gọi là: “Tế Khai Sơn” tại đền Ngũ Nhạc. Nhưng ụng cha ta ngày xưa cú quan niệm “mựa xuõn là mựa dạo chơi non nước”, nờn cỏc tao nhõn mặc khỏch thường bơi thuyền chống gậy thăm cảnh từ thỏng Giờng tới cuối thỏng Ba õm lịch.

Đến năm Bớnh Thõn niờn hiệu Thành Thỏi thứ 8 – năm 1896 mới chớnh thức mở hội lớn vào thỏng 2 õm lịch hàng năm. Rồi từ đú trong cảnh non xanh nước biếc “Tiểu sơn lõm mà cú đại kỳ quan” này số lượng khỏch đi trẩy hội mỗi năm lại tăng thờm.

Dóy nỳi đỏ vụi Hương Sơn cú cỏch ngày nay khoảng hơn 200 triệu năm. Cú những khu rừng nguyờn sinh với những thảm động, thực vật phong phỳ và quý hiếm, tạo nờn mụi trường sinh thỏi độc đỏo, đa dạng sinh học.

Hang động của Chùa H-ơng, là yếu tố cấu thành quan trọng để quần thể H-ơng Sơn trở thành danh thắng nổi tiếng. Nơi đõy th-ờng chùa đi liền với hang hay gọi đúng tên là chùa hang nh- chùa Tuyết Sơn, chùa Cả, chùa Cây Khế… Trong tất cả các hang động nổi bật hơn cả là động H-ơng Tích và động Tuyết Sơn. Động H-ơng Tích đá to lại rộng. Hàng triệu năm những giọt n-ớc từ trên núi đá vôi thánh thót rơi xuống tạo thành những nhũ đá có hình kỳ thú. Ng-ời x-a gọi động H-ơng Tích là miệng con rồng. Theo quan niệm dân gian đã đi chùa H-ơng mà ch-a tới động H-ơng Tích coi nh- ch-a tới Chùa H-ơng. Du khách đến động H-ơng Tích

lặng ng-ời chiêm ng-ỡng những nhũ đá - những tác phẩm tuyệt mỹ mà tạo hoá hàng triệu năm bồi hoán mới thành khối thành hình nh- vậy. Năm Canh Dần (1770) Tĩnh Đô V-ơng Trịnh Sâm, ng-ời có tài văn ch-ơng tuần thú qua vùng H-ơng Sơn, đề thơ ở động Chùa Tiên sau lên thăm động H-ơng Tích đã đặt bút cho khắc 5 chữ “Nam thiên đệ nhất động”. Điều đó chứng tỏ không phải ngày hôm nay mà cách đây hơn hai thế kỷ non n-ớc H-ơng Sơn đã nổi tiếng.

Sau động H-ơng Tích là động Tuyết Sơn xây dựng năm Giáp Tuất (1694). Động có nhiều lớp núi cao, trong núi có động với cỏc nhũ đá nh- x-ơng, trùng điệp hiện ra nh- vảy rồng. Trên ngọn núi có t-ợng Phật bằng đá với những cây thông mọc từng hàng cảnh trí xanh tốt âm u.

H-ơng sơn không chỉ hấp dẫn du khách bằng vẻ đẹp thiên tạo, nơi đây còn giữ lại dấu tích văn hoá của nhiều giai đoạn lịch sử. Không kể những tầng văn hoá của ng-ời nguyên thuỷ phát hiện ở hang Sũng Sàm (tuyến Long Vân) có niên đại trên một vạn năm mang truyền thống đá cuội gạch nối văn hoá Hoà Bình và văn hoá Bắc Sơn thì cổ vật ghi niên đại sớm nhất ở H-ơng Sơn là quả chuông đồng có tên “Bảo đại H-ơng Tích Sơn hồng chuông”, cao 1m24, đ-ờng kính đáy 0,63m, thân chuông có 4 vú lồi chia ra ở bốn góc, hai góc đối xứng, mỗi góc hai vú, xung quanh mỗi vú là những chấm tròn tạo nên sự khác biệt so với chuông cùng thời. Niên đại chính xác ghi trên chuông là Thịnh Đức thứ ba (1655). Đáng l-u ý nữa là quả chuông đúc thời Tây Sơn niên hiệu Canh Thịnh năm thứ hai (1793) tr-ớc treo trong động H-ơng Tích, nay treo ở nhà tổ chùa Thiên Trù.

Ở chùa H-ơng, cổ vật bằng đá khá nhiều điển hình là bia đá: loại bia dẹt, bia trụ, bia ma nhai. Bia có niên đại sớm nhất là bia Thiên Trù, trụ bia ký có niên đại chính Hoà thứ tư (1686). Đây là tấm bia đá lớn, diềm bia đ-ợc ng-ời nghệ sĩ chạm đẽo công phu, các nét chạm bay b-ớm mà khoẻ khoắn đ-a đ-ợc hơi thở của cuộc sống dân dã lên mặt bia qua hình t-ợng các con vật voi, cua, trâu… ngoài ra các bệ đá ghép cao 1m, ngang 1,5m, dày 1,3m cũng rất có giá trị.

Một kiến trúc cổ nhất còn sót lại là toà Viên Công Bảo Tháp ở v-ờn tháp gần suối Điện trong khu vực chùa Thiên Trù. Tháp này đ-ợc xây dựng từ thế kỷ XVII, nơi đặt hài cốt nhà s- Viên Quang. Tháp Viên công xây dựng bằng gạch tốt, màu đỏ hồng, để lộ thiên, miết mạch đều tăm tắp thẳng nh- kẻ chỉ, chứng tỏ kỹ thuật xây tháp rất tinh xảo. Từ xa nhìn vào tháp nh- cây bút hồng ngọn vút lên trời. Vào thời Nguyễn

triều vua Bảo Đại thứ bảy nhà Chùa đã trùng tu lại nhờ vậy đến nay vẫn giữ đ-ợc nguyên vẹn kiểu dáng ban đầu của tháp Viên Công một kiến trúc đặc sắc thời Lê.

Nhà Tam bảo Thiên Trù là công trình kiến trúc nghệ thuật có quy mô lớn kết hợp hài hoà phong cách kiến trúc hiện đại với phong cách kiến trúc truyền thống - do vậy du khách chiêm ng-ỡng toà Tam Bảo thấy thân quen mà mới lạ bởi bắt gặp nét dung dị trầm lắng mà sâu xa triết lý của nghệ thuật quá khứ bên cái bộn bề của không gian nhiều chiều với hình khối của những mảng màu gây ấn t-ợng của nghệ thuật hiện đại. Lễ hội Chùa H-ơng rộng cửa đón nhận mọi tầng lớp xã hội không phân biệt dân tộc, đẳng cấp, tôn giáo, tuổi tác, nam hay nữ. Đến với Chùa H-ơng là tham dự vào cuộc tiếp xúc kỳ diệu giữa con ng-ời với vẻ đẹp lung linh của sông n-ớc, bao la của đất trời, sâu lắng của núi rừng, huyền bí của hang động, ngời sáng của toà tháp và cái đẹp biến đổi không ngừng của mùa xuân cây cỏ.

Những năm gần đõy, chựa Hương khụng chỉ là di sản riờng của một vựng miền mà là một di sản Quốc gia và cũng là những di sản của nhõn loại.

Cỏc tuyến du lịch trong khu danh thắng chựa Hương:

-Tuyến Hương Tớch: Đền Trỡnh – Chựa Thiờn Trự – Động Tiờn Sơn – Chựa Giải Oan – Đền Trấn Song – Động Hương Tớch – Chựa Hinh Bồng.

-Tuyến Thanh Sơn: Chựa Thanh Sơn – Động Hương Đài.

-Tuyến Long Võn: Chựa Long Võn – Động Long Võn – Hang Sũng Sàm.

-Tuyến Tuyết Sơn: Chựa Bảo Đài – Động Chựa Cỏ – Động Tuyết Sơn.

Hiện tại Ban quản lý đó xõy dựng hệ thống cỏp treo, từ ga Thiờn Trự lờn động Hương Tớch.

Thời gian tổ chức và quy mụ lễ hội:

Hội chựa Hương diễn ra trờn địa bàn xó Hương Sơn, trong địa phận huyện Mỹ Đức (Hà Nội). Ngày 6 thỏng giờng là khai hội. Lễ hội thường kộo dài đến hạ tuần thỏng 3 õm lịch. Vào dịp lễ hàngtriệu phật tử cựng du khỏch khắp bốn phương lại nụ nức trẩy hội chựa Hương. Hành trỡnh về miền đất Phật - nơi Bồ Tỏt Quỏn Thế Âm ứng hiện tu hành, để dõng lờn Người một lời nguyện cầu, một nộn tõm hương, hoặc thả hồn hũa quyện với thiờn nhiờn ở một vựng rừng nỳi cũn in dấu Phật.

Đỉnh cao của lễ hội là từ rằm thỏng riờng đến 18 thỏng 2 õm lịch. Ngày này vốn là ngày lễ Khai Sơn (lễ mở cửa rừng) của địa phương. Đến nay nghi lễ "mở cửa rừng" hàm chứa ý nghĩa mới - mở cửa chựa.

Xó Hương Sơn là xó sở tại trực tiếp quản lý cỏc tuyến du lịch. Trước khi vào chựa, du khỏch phải nghỉ lại ở cỏc làng quanh bến Đục, bến Yến. Vỡ thế đi hội chựa Hương du khỏch dễ cú dịp hũa mỡnh vào khụng khớ của hội làng truyền thống.

Nghi lễ khai hội được bắt đầu bằng màn mỳa lõn, rồng, quy, phượng hết sức quy mụ và hoành trỏng do đội mỳa rồng lõn làng Hội Xỏ thực hiện - đó tỏi hiện được một khụng gian văn húa tõm linh đặc sắcmang đậmtớnh truyền thống Phật giỏo. Cụ Lưu Văn Đen – người mỳa gậy lõn rồng và cũng là cụ cao niờn nhất của

đội chia sẻ: “Màn mỳa tứ linh mở màn cho lễ khai hội chựa Hương chớnh là nghi lễ thụng bỏo, kờu cầu trời đất thỏnh thần mở nỳi, mở sụng đún chờ thời khắc khai hội cho nhõn dõn, phật tử bốn phương về dự hội được hanh thụng, may mắn”.

Lễ hội chựa Hương đó chớnh thức bắt đầu sau nghi lễ niệm hương trỡ nguyện tại chựa Thiờn Trự do Trụ trỡ chựa Hương, cựng cỏc vị quan khỏch và chư tụn, Phật tử thành kớnh dõng hương cầu Hũa bỡnh thế giới – Quốc thỏi dõn an.

Ở chựa Trong cú lễ dõng hương, gồm hương, hoa, đốn, nến, hoa quả và thức ăn chay. Lỳc cỳng cú hai tăng, ni mặc ỏo cà sa mang đồ lễ đặt lờn bàn thờ. Trong lỳc chạy đàn, hai vị tăng, ni mỳa rất dẻo và đẹp mắt qua những động tỏc ớt thấy ở mọi nơi. Từ ngày mở hội cho đến hết hội, chỉ thỉnh thoảng mới cú sư ở cỏc chựa trờn đến gừ mừ tụng kinh 45 phỳt tại cỏc chựa, miếu, đền.

Lễ thực hiện rất đơn giản. Ở chựa Ngoài thờ cỏc vị Sơn Thần Thượng Đẳng với đủ màu sắc của đạo giỏo. Đền Cửa Vũng là “chõn long linh từ” thờ bà chỳa Thượng Ngàn, là người cai quản cả vựng rừng nỳi xung quanh với cỏi tờn là “tỡ nữ tuý Hồng” của Sơn Thần tối cao. Chựa Bắc Đài, chựa Tuyết Sơn, chựa Cả và đỡnh Quõn thờ ngũ hổ và tớn ngưỡng cỏ thần.

Như vậy, phần lễ là toàn thể hệ thống tớn ngưỡng gần như là cả một tổng thể tụn giỏo ở Việt Nam; cú sự sựng bỏi tự nhiờn, cú Đạo, cú Phật và cú cả Nho. Những tớnh chất tụn giỏo cú phần bị tỡnh yờu thiờn nhiờn, tỡnh yờu nam nữ, tỡnh cảm cộng đồng… tràn đầy chất thẩm mỹ vừa rất thanh cao nhưng cũng rất trần tục lấn ỏt đi.

Trong suốt những ngày hội là sự nồng nhiệt của tuổi trẻ, sự thành kớnh của cỏc bậc cao niờn, sự hoan hỷ mà nam phụ lóo ấu ai cũng cú phần riờng của mỡnh. Lễ hội chựa Hương là nơi hội tụ cỏc sinh hoạt văn húa dõn tộc độc đỏo như bơi thuyền, leo nỳi và cỏc chiếu hỏt chốo, hỏt văn…

Vào những ngày tổ chức lễ hội, chựa Hương tấp nập vào ra hàng trăm thuyền. Nột độc đỏo của hội chựa Hương là thỳ vui ngồi thuyền vón cảnh như lạc vào non tiờn cừi Phật. Chớnh vỡ vậy, núi đến chựa Hương là nghĩ đến con đũ – một dạng của văn húa thuyền của cư dõn Việt ngay từ thuở xa xưa. Và đến nay, ngày hội bơi thuyền ở chựa Hương khụng cũn được như trước nữa bởi lượng khỏch đi đụng mà vấn đề thuyền đũ cho người đi hội vẫn chưa đỏp ứng được. Vỡ thế dẫn đến nhiều cảnh chen lấn, ộp giỏ, nhồi nhột khỏch, trộm cắp... Khiến cho khỏch trẩy hội mệt mỏi.

Rời con thuyền, gió từ sụng nước, con người được hũa nhập vào nỳi vón cảnh chựa chiền và bắt đầu hành trỡnh mới – hành trỡnh leo nỳi. Leo nỳi chơi hang, chơi động lý thỳ khiến đụng đảo mọi người tham gia, hưởng ứng.

Trong khụng khớ linh thiờng của ngày hội. Ở bất cứ chỗ nào như sõn chựa, sõn nhà tổ, hỡnh thức hỏt chốo đũ đều được thực hiện. Cỏc vói cú giọng hay đứng dậy làm động tỏc chốo đũ và hỏt những đoạn văn trờn sỏu dưới tỏm liờn quan đến tớch nhà Phật. Đõy là một sinh hoạt rất được cỏc vói hõm mộ.

Cú thể thấy, trẩy hội chựa Hương khụng chỉ dừng lại ở chốn Phật đài hay bầu trời – cảnh bụt, mà trước hết là do ở sự tiếp xỳc – hũa nhập giữa con người trước

thiờn nhiờn. Quan niệm lưỡng hợp biểu hiện ở thế đối ứng hai hiện tượng, hai phạm trự khỏc nhau mà bờn nhau, làm cho cuộc hành trỡnh về nơi thờ Phật dự cú lỳc vất vả nhưng vẫn đem lại sự cõn bằng trong tõm thức và thể lực cho du khỏch.

2.2.1.2. Chựa Tiờn

Chựa Tiờn- Mẫu Đầm Đa (hay cũn được người dõn gọi là Chựa Tiờn - Đầm Đa) là một ngụi chựa thuộc địa phận xó Phỳ Lóo, huyệnLạc Thủy, tỉnhHũa Bỡnh. Chựa Tiờn toạ lạc dưới chõn nỳi Tung Sờ trờn một khu đất khỏ bằng phẳng cú mặt tiền quay về hướng Đụng Bắc, cỏch thắng cảnh Hương Sơn 5km.

Quần thể khu di tớch Chựa Tiờn xó Phỳ Lóo bao gồm hơn 20 điểm di tớch với nhiều loại hỡnh như DTLS văn hoỏ, khảo cổ, thắng cảnh... Quần thể di tớch này toạ

lạc trong thung lũng của hai thụn Lóo Nội và Lóo Ngoại xó Phỳ Lóo, xung quanh được che chắn bởi hai dóy nỳi trải dài như hai con rồng khổng lồ.

Chựa Tiờn được xõy dựng từ rất xa xưa theo lối kiến trỳc nhà sàn với nguyờn vật liệu là tranh, tre, nứa, lỏ. Trải qua năm thỏng, ngụi chựa đó bị xuống cấp. Năm 1998, bằng nguồn vốn trựng tu tụn tạo di tớch của Bộ Văn hoỏ Thụng tin, sự đúng gúp của chớnh quyền và nhõn dõn trong xó, ngụi chựa đó được trựng tu tụn tạo khang trang như ngày nay.

Chựa Tiờn hiện nay được xõy theo kiến trỳc kiểu chữ nhất (一), nguyờn vật liệu gạch, vụi vữa, xi măng cốt thộp kiờn cố. Với lối kiến trỳc mỏi: hai tầng tỏm mỏi, giữa bờ núc đắp lưỡng long chầu nguyệt. Ngúi làm giả kiểu ngúi ống. Mặt trước cỏc đầu mỏi cũng đắp hỡnh rồng, giữa mỏi hiờn là bức đại tự đắp nổi bốn chữ Hỏn “Cao Tiờn sơn tự” (Chựa Tiờn ở trờn nỳi cao). Động Chựa Tiờn bao gồm cỏc động nhỏ liờn hoàn như động Tiờn, đền Mẫu, Tam Bảo, động Chung, động Thượng, Quỏn Trỡnh... Mỗi điểm đều chứa đựng những giỏ trị văn húa vật chất và tõm linh đặc sắc. Cỏc nghiờn cứu khảo cổ học tại nhiều điểm hang động của động Tiờn - Phỳ Lóo chứng minh cú dấu ấn ngà voi húa thạch, răng người cổ, nhiều loại thỳ hiếm cỏch 10 vạn năm.

Năm 1989 quần thể di tớch thắng cảnh Chựa Tiờn đó được Bộ Văn húa - Thụng tin xếp hạng di tớch lịch sử văn húa.

Từ Đầm Đa cú đường bộ đi sang chựa Hương, lờn thẳng động Hương Tớch mất khoảng 2 giờ đồng hồ. Đường này dễ đi, vắng vẻ, cảnh sắc nỳi rừng ở đõy khỏ đẹp. Nếu đi 2 ngày, cú thể vừa đi được chựa Hương lại vừa chơi tại Đầm Đa một cỏch thoải mỏi.

Lễ hội chớnh được tổ chức vào 3 ngày: 4 - 6 thỏng Giờng và kộo dài cho đến

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển du lịch văn hóa phía nam Hà Nội. (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)