CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DU LỊCH VĂN HOÁ
3.3 xuất một số kiến nghị
3.3.1 Kiến nghị với Chớnh phủ
Cần cú chớnh sỏch đầu tư nguồn vốn đối với một số cụng trỡnh lớn chưa được xõy dựng, tỏi tạo hoặc những cụng trỡnh liờn quan đến việc khai thỏc cỏc tiềm năng, giỏ trị của khu vực phớa Nam Hà Nội nhằm phục vụ khỏch du lịch. Cỏc chớnh sỏch hội nhập, mở cửa, cỏc thủ tục giấy tờ cõ̀n giảm bớt để khỏch du lịch quốc tế đến với Việt Nam nhiều hơn.
3.3.2 Kiến nghị với Bộ Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch
Hoàn thiện và phổ biến Luật Du lịch đến những người dõn kinh doanh trong ngành Du lịch, đến du khỏch và những người dõn địa phương để họ hiểu những quyền hạn, trỏch nhiệm của mỡnh đối với cỏc địa điểm du lịch.
Nghiờn cứu và đưa ra cỏc chương trỡnh thu hỳt khỏch du lịch quốc tế, đụ̀ng thời đưa ra cỏc chớnh sỏch ưu tiờn phỏt tri ển du lịch phớa Nam Hà Nội, trong đú cú huyện Ứng Hũa, Mỹ Đức và Lạc Thủy. Tiờ́p đó, đề ra cỏc đ ề ỏn xõy dựng, tỏi tạo một số cỏc cụng trỡnh ở chựa Hương, đền Đức Thỏnh Cả và Đền Mẫu Âu Cơ.
Rà soỏt và kiểm tra thường xuyờn tỡnh hỡnh hoạt động du lịch của huyện để trỏnh tỡnh trạng sai phạm cú thể xảy ra.
Xem xột và cấp kinh phớ hỗ trợ cỏc dự ỏn du lịch cho huyện một cỏch phự hợp nhất.
Luụn dành một khoản kinh phớ để hỗ trợ cho việc quảng bỏ hỡnh ảnh du lịch để thu hỳt ngày càng đụng khỏch du lịch đến phiỏ Nam Hà Nội.
Tổ chức cỏc lớp đào tạo nõng cao khả năng giao tiếp cũng như bổ sung kiến thức cho đội ngũ lao động trong phục vụ du lịch, dõn cư địa phương và tầng lớp thanh niờn tại khu, điểm du lịch.
Kiểm tra, giỏm sỏt việc nõng cấp tuyến đường quan trọng trờn địa bàn huyện để hoàn thiện sớm phục vụ nhu cầu đi lại được thuận tiện nhất.
3.3.3 Kiến nghị với Ủy ban nhõn dõn huyện
UBND huyện Ứng Hũa, Mỹ Đức và Lạc Thủy cần đẩy nhanh quỏ trỡnh thi cụng cỏc cụng trỡnh liờn quan đến du lịch để đưa vào hoạt động. Cỏc cụng trỡnh đang làm thỡ tiếp tục hoàn thành, cỏc cụng trỡnh đó được phờ duyệt thỡ sớm khởi cụng. Đưa ra cỏc chớnh sỏch quảng bỏ, khuyến khớch khỏch du lịch đến với tỉnh nhiều hơn.
Chỉ đạo cỏc xó, thụn thực hiện nhiệm vụ quản lý khu du lịch.
Xõy dựng cỏc kế hoạch, dự ỏn khu du lịch chi tiết, cụ thể để xin kinh phớ hỗ trợ của UBND tỉnh.
Ban hành cỏc quy định về khai thỏc khu du lịch đặc biệt là cỏc hộ kinh doanh du lịch, cú biện phỏp xử lý cỏc cỏ nhõn, tập thể vi phạm.
Phối hợp với cụng an tỉnh và cụng an huyện thực hiện tốt về vấn đề an ninh trật tự đảm bảo an toàn tớnh mạng và tài sản cho khỏch du lịch, đặc biệt là tỡnh trạng mụi giới khỏch, ộp giỏ khỏch...
Chỳ ý đến vấn đề bảo tồn, tụn tạo, thu thập tài liệu về cỏc điểm di tớch để đưa ra chớnh sỏch thu hỳt khỏch trờn toàn địa bàn.
Mở cỏc cuộc hội thảo để lắng nghe ý kiến của người dõn, của ban quản lý cỏc khu di tớch... nhằm đưa ra cỏc biện phỏp sửa chữa lỗi trong quỏ trỡnh xõy dựng lại cỏc cụng trỡnh kiến trỳc tại cỏc khu di tớch.
Mỗi năm dành nguồn kinh phớ cho việc tuyờn truyền và quảng bỏ hỡnh ảnh du lịch của huyện một cỏch đầy đủ và chi tiết nhất. Xem xột và đưa ra cỏc hỡnh thức quảng bỏ sản phẩm du lịch tõm linh, du lịch lễ hội... tại cỏc khu di tớch danh thắng mang tớnh cấp sở, cấp tỉnh.
Tăng cường hơn nữa cụng tỏc quản lý chuyờn mụn đối với cỏc doanh nghiệp kinh doanh du lịch để đảm bảo chất lượng của SPDL khi phục vụ khỏch. Đồng thời đặc biệt chỳ trọng cụng tỏc kiểm tra, thanh tra tỡnh hỡnh hoạt động du lịch tại mỗi địa điểm, khu du lịch trờn địa bàn huyện.
Cần hoàn thiện hơn nữa hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật. Nõng cao chất lượng đội ngũ phục vụ trong hệ thống khỏch sạn, nhà nghỉ và phục vụ ăn uống.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của Ban quản lý khu du lịch đề nghị UBND huyện ngoài việc chỉ đạo trực tiếp và tạo mụi trường phỏp lý thuận lợi, cần xem xột phương ỏn hỗ trợ tài chớnh, kinh phớ để ngoài trả lương nhõn viờn hợp đồng thỡ cũn được đầu tư xõy dựng hệ thống cơ sở hạ tầng quy mụ nhỏ như giao thụng nội bộ, điểm xử lý rỏc thải, tạo cảnh quan sinh thỏi.
Cần xem xột và cú những chớnh sỏch ưu đói đối với cỏc nhà đầu tư thực hiện cỏc dự ỏn phỏt triển cụ thể theo quy hoạch.
Cần xõy dựng cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục nhằm nõng cao ý thức của người dõn trong việc tham gia cỏc hoạt động của khu du lịch bảo vệ cảnh quan tự nhiờn cỏc cụng trỡnh DTLS văn hoỏ văn minh trong du lịch. Ngoài ra cũng cần cú những biện phỏp kiờn quyết đối với những hành vi làm tổn hại đến lợi ớch chung của khu du lịch.
Tiểu kết chƣơng 3
Trong chương 3 tỏc giả đó trỡnh bày chi tiết và rừ ràng từ thực tế hiện trạng phỏt triển du lịch văn húa ở phớa Nam Hà Nội kết hợp với những giải phỏp này sẽ giỳp ngành du lịch của nơi đõy ngày một phỏt triển, cú thể thu hỳt được nhiều vốn đầu tư trong nước cũng như việc quảng bỏ hỡnh ảnh du lịch phớa Nam Hà Nội tới du khỏch khi họ đến tham quan cũng như giới thiệu những giỏ trị, nột đẹp của cỏc di tớch, khu du lịch sinh thỏi đến với khụng gian rộng hơn trờn mọi miền đất nước Việt Nam. Tuy cỏc giải phỏp đều cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cỏc biện phỏp đều bổ sung hỗ trợ cho nhau với cựng một mục tiờu giỳp du lịch của phớa Nam Hà Nội ngày một tiến bộ, bền vững xứng với tiềm năng của nú. Chớnh vỡ vậy cỏc định hướng phỏt triển và cỏc giải phỏp phỏt triển DLVH này cần phải được tiến hành một cỏch đồng bộ, cụ thể thỡ mới cú thể đem lai một kết quả tốt nhất. Hi vọng trong tương lai du lịch phớa Nam Hà Nội sẽ ngày một phỏt triển và ngày càng được nhiều du khỏch đến tham quan.
KẾT LUẬN
Nhu cầu được đi du lịch của con người ngày càng cao, và ngành du lịch đang dần trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. Du lịch khụng chỉ mang lại thu nhập lớn cho nền kinh tế, tạo cơ hội việc làm, phỏt triển cỏc ngành dịch vụ, cơ sở hạ tầng, mà cũn thỳc đẩy hũa bỡnh, giao lưu, trao đổi văn húa. Để đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của khỏch du lịch, rất nhiều SPDL đó ra đời, trong đú phải kể đến DLVH. Trong những năm gần đõy, DLVH được coi là xu hướng mới phổ biến của du lịch toàn thế giới, đặc biệt ở cỏc nước đang phỏt triển, trong đú cú Việt Nam. Vỡ ngoài lợi ớch kinh tế, loại hỡnh du lịch này cũn mang đến cho con người những giỏ trị vụ giỏ về văn húa.
Phát triển du lịch văn hoá phải đ-ợc phát triển đồng bộ với tất cả các ngành có liên quan, nó không thể đơn th-ơng độc mã một mình phát triển, mà yếu tố cơ bản trung tâm nhất vẫn là con ng-ời và di sản của con ng-ời. Đó là mối quan hệ, là sự kết hợp quan trọng nhất. Với truyền thống văn hoá lâu đời đã đang và sẽ là nền tảng vững chắc, là chiếc chìa khoá vàng để du lịch Việt Nam nói chung và du lịch phớa Nam Hà Nội nói riêng tiến theo định h-ớng phát triển kinh tế - xã hội của đất n-ớc.
Thực tế cho thấy, ngành du lịch phớa Nam Hà Nội đó cú nhiều nỗ lực, chủ động trong việc tạo dựng phỏt triển du lịch văn húa nơi đõy như nõng cao nhận thức của người dõn, tu bổ cỏc di tớch, đảm bảo an ninh trật tự tại điểm đến, nõng cấp hệ thống giao thụng... Bờn cạnh đú, nơi đõy xũng đó khụng ngừng quảng bỏ hỡnh ảnh văn húa, con người đến với du khỏch trong và ngoài nước qua cỏc kờnh thụng tin đại chỳng. Tuy nhiờn, phải nhỡn nhận một cỏch khỏch quan rằng, ngoài Sở Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch đó và đang tớch cực đầu tư cho hoạt động quảng bỏ chung thỡ cỏc hoạt động quảng bỏ cụ thể của cỏc đơn vị kinh doanh du lịch, của chớnh quyền nhiều địa phương vẫn cũn những hạn chế nhất định. Tài nguyờn du lịch của cỏc huyện chưa thực sự khai thỏc hợp lý nơi thỡ bi khai thỏc một cỏch quỏ mức nơi thỡ lại chưa được khai thỏc triệt để dẫn đến vừa quỏ tải lại vữa lóng phớ. Cỏc khu vui chơi giải trớ cũn thiếu thốn, nghốo nàn. Cơ sở lưu trỳ mới dừng lại ở mức độ trung bỡnh, chủ yếu là nhà nghỉ, chưa cú cỏc sản phẩm du lịch đặc trưng.
Ngoài ra, chất lượng nguồn nhõn lực làm cụng tỏc du lịch cũn thấp. Nhiều địa phương, doanh nghiệp chưa thực sự quan tõm đến đầu tư phỏt triển du lịch. Cụng tỏc lập quy hoạch khu, tuyến, điểm cũng như việc đầu tư cơ sở hạ tầng, tiến độ triển khai dự ỏn cỏc khu du lịch trọng điểm cũn chậm.
Phỏt triển DLVH sẽ tạo ra hiệu quả “kộp”, vừa đưa lại những giỏ trị kinh tế, vừa gỡn giữ bảo tồn văn húa truyền thống và cỏc danh lam thắng cảnh. Vỡ vậy cần xõy dựng một chiến lược phỏt triển cụ thể cho ngành du lịch; coi trọng và đỏnh giỏ đỳng tầm quan trọng của việc tuyờn truyền, giỏo dục, quảng bỏ về giỏ trị của cỏc di tớch, danh thắng, lễ hội, nhằm cú k ế hoạch ưu tiờn đầu tư cho hệ thống DTLS, văn hoỏ theo hướng vừa bảo tồn, gỡn giữ cỏc yếu tố nguyờn gốc vừa tăng tớnh hấp dẫn tương xứng với tầm vúc giỏ trị để DLVH tại phớa Nam Hà N ội núi riờng và Hà N ội núi chung sẽ phỏt tri ển tương xứng với tiềm năng vốn cú và trở thành điểm nhấn du lịch quan trọng trong hành trỡnh du lịch Việt Nam trong tương lai khụng xa.
Với luận văn này, tỏc giả mong muốn được đúng gúp một phần nhỏ bộ vào sự nghiệp nghiờn cứu khoa học du lịch cũng như trong việc nõng cao hiệu quả khai thỏc sản phẩm DLVH phớa Nam Hà Nội trở thành sản phẩm mang dấu ấn, đặc trưng riờng vốn cú của mảnh đất con người nơi đõy và được nhiều người biết đến. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, luận văn khụng trỏnh khỏi những thiếu sút, rất mong nhận được sự đúng gúp của thầy cụ và bạn đọc quan tõm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Thỳy Anh (chủ biờn), Triệu Thế Việt, Nguyễn Thu Thủy, Phạm Thị Bớch Thủy, Phan Quang Anh (2014), Du lịch văn húa - những vấn đề lý luận và nghiệp vụ,Nxb Giỏo dục Việt Nam.
2. Ban quản lý khu di tớch lịch sử - danh lam thắng cảnh chựa Tiờn: bỏo cỏo tổng kết về hoạt động du lịch tại khu di tớch cỏc năm 2007 – 2011.
3. Nguyễn Văn Bỡnh (2005), Phỏt triển du lịch sinh thỏi, du lịch văn húa – một cụng cụ bảo vệ mụi trường tự nhiờn và mụi trường xó hội, bảo vệ mụi trường du lịch, Tổng cục Du lịch.
4. Nguyễn Đăng Duy (2004), Văn húa Việt Nam đỉnh cao Đại Việt, Nxb Hà Nội.
5. Nguyễn Hồng Dương (2004) , Tụn giỏo trong mối quan hệ văn húa và
phỏt triển ở Việt Nam, Nxb Khoa học Xó hội.
6. Nguyễn Quang Đại, Trần Đăng Hựng và Nguyễn Hồng Hạnh: Trẩy hội chựa Hương, Nxb Hà Nội, 2009.
7. Nguyễn Văn Đớnh, Trần Thị Minh Hũa (2004) Kinh tế Du Lịch, Nxb Lao động – Xó hội.
8. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh (1995) - Giáo trình "Tâm lý và nghệ thuật giao tiếp, ứng xử trong kinh doanh du lịch", NXB thống kê, Hà Nội. 9. Nguyễn Văn Đức (2013) Tổ chức cỏc hoạt động du lịch tại một số di tớch
lịch sử văn húa quốc gia của Hà Nội theo hướng phỏt triển bền vững, Luận ỏn TS Kinh tế Du lịch - Trường Đại học Kinh tế Quốc dõn.
10. Nguyễn Thị Hải (2004) Đỏnh giỏ tài nguyờn du lịch tự nhiờn phục vụ phỏt triển du lịch cuối tuần của Hà Nội, Luận ỏn TS – Trường ĐH Khoa học Tự nhiờn.
11. Trần Minh Hoà - Bài giảng Kinh tế du lịch.
12. Hoàng Văn Hoàn (2010) Xỳc tiến đầu tư phỏt triển Du lịch Hà Nội trong giai đoạn hiện nay : Luận ỏn TS Kinh tế - Trường Đại học Thương mại. 13. Khoa Du lịch - khách sạn tr-ờng đại học kinh tế quốc dân- "Giải thích thuật
14. Phạm Lờ Thảo (2004) Tổ chức lónh thổ du lịch Hoà Bỡnh trờn quan điểm phỏt triển bền vững, Luận ỏn TS Địa lớ, trường ĐH Sư phạm Hà Nội.
15. Trần Đức Thanh - Nhập mụn khoa học du lịch - Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2005.
16. Đỗ Quốc Thụng (2008), Giỏo trỡnh Tổng quan du lịch, giảng dạy tại Khoa Du lịch Trường đại học Hựng Vương, thành phố Hồ Chớ Minh.
17. Nguyễn Quang Thành, Lịch sử Chựa Hương, Nxb Văn hoỏ Thụng tin, 1999. 18. Thớch Viờn Thành, Chựa Hương ngày nay, Nxb Khoa học Xó hội, 1996. 19. Từ điển tiếng Việt (2009), Nxb Đà Nẵng.
20. Luật Du lịch (2005), Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
21. Luật Di sản Văn húa (2010), Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
22. Phương Mai, Bỏo Giỏo dục Thời đại Chủ nhật số 8, năm 2001 Chựa Hương mựa lễ hội.
23. Phan Thanh Nam, Lờ Ngọc Năm: Bỏo động khẩn cấp ở chựa Hương kỳ I; Nạn động giả, sư giả, Bỏo Văn húa, Số ra ngày 19/3/2000.
24. Nguyờn Minh: Về mỏi chựa xưa, Nxb Tụn Giỏo, 2005.
25. Kế hoạch bảo vệ mụi trường tại khu vực lễ hội chựa Hương năm 2010. 26. Phũng Văn húa Thụng tin huyện Lạc Thủy: Bỏo cỏo tổng kết về hoạt động
du lịch trờn địa bàn huyện cỏc năm 2008 – 2014.
27. Bựi Hoài Sơn (2007), Quản lý lễ hội truyền thống của người Việt ở chõu thổ Bắc Bộ từ 1945 đến nay, Luận ỏn TS Quản lý văn hoỏ – Viện Văn húa Thụng Tin.
28. Tài liệu thống kờ của UBND xó Hương Sơn Hương từ năm 2005 – 2010. 29. UNESSCO (2004), Cụng ước về bảo vệ di sản văn húa phi vật thể, Thụng
bỏo khoa học Viện Văn húa - Thụng tin, số 9, thỏng 6/2004.
30. UBND huyện Lạc Thủy: Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc dõn tộc qua cỏc thời kỳ cỏch mạng và phương hướng nhiệm vụ cụng tỏc dõn tộc đến năm 2013, 2014 31. Trần Quốc Vượng (1997) Cơ sở văn hoỏ Việt Nam, Nxb Giỏo dục.
32. Bựi Hải Yến (2005), Tuyến điểm Du lịch, Nxb Giỏo Dục, Hà Nội.
33. Sở du lịch Hà Tõy và viện nghiờn cứu phỏt triển du lịch (1997) Quy hoạch phỏt triển khu du lịch thắng cảnh Hương Sơn (1997-2010).
Cỏc trang thụng tin điện tử, Website 34. http: //chuatien.com.vn 35. http://chuatienhoabinh.com.vn 36. http: //dulichchuahuong.com.vn 37. http://hanoimoi.com.vn 38. http://hanoi.gov.vn 39. http://lacthuy.hoabinh.gov.vn 40. http:// trangandanhthang.vn
SƠ ĐỒ DU LỊCH
Sơ đồ 2: Đư ờng từ tru ng tõm Hà N ội về ch ựa Hư ơng
Sơ đ ồ 3: Khu du lị ch c hựa Hư ơng
Sơ đồ 4: Điều kiện phỏt diển du lịch văn húa
Điều kiện để phát triển du lịch văn hoá
Điều kiện chung (Điều kiện cần) Điều kiện đặc tr-ng (Điều kiện đủ) Điều kiện thời gian nhàn rỗi Điều kiện nguồn khách Điều kiện nền kinh tế đất n-ớc Điều kiện cơ sở hạ tầng Điều kiện chính trị và an toàn đối với khách Điều kiện tài nguyên du lịch Điều kiện sẵn sàng đón tiếp khách Điều kiện về môi tr-ờng văn hoá Tài nguyên du lịch tự nhiên Tài nguyên du lịch nhân tạo Điều kiện về tổ chức Điều kiện về mặt kỹ thuật Điều kiện về kinh tế Các tài nguyên có giá trị lịch sử Các tài nguyên có giá trị kiến trúc Các tài