.Qua huyền thoại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tín ngưỡng thờ pô nagar ở khánh hòa (Trang 108)

Truyền thuyết Thiờn Yana lưu truyền ở vựng đất Khỏnh Hũa, được Thượng thư Phan Thanh Giản triều Nguyễn sưu tầm và ghi lại vào bia đỏ vẫn cũn giữ đến ngày nay là truyện về Bà Thiờn Y của người Việt. Về nguyờn gốc huyền thoại Thiờn Yana của người Việt đang thờ ở Thỏp Bà Nha Trang được bắt nguồn từ truyền thuyết về Nữ thần Mẹ Xứ Sở Pụ Nagar của người Chăm ở tiểu quốc Kauthara xưa (vựng đất Khỏnh Hũa ngày nay). Qua thời gian, cõu chuyện về Nữ thần Xứ Sở của người Chăm và người Việt cú nhiều dị bản khỏc nhau và mang yếu tố bản địa húa trong đời sống tõm linh của mỗi cộng đồng.

Về nguồn gốc của truyền thuyết: Khắp lónh thổ của vương quốc Chămpa cổ (từ Quảng Bỡnh đến Bỡnh Thuận) đều thờ Thiờn Yana nhưng ở mỗi vựng khỏc nhau thỡ truyền thuyết về Bà đều cú những dị biệt.

Thiờn Yana được thờ ở Huế (Huệ Nam Điện) trờn nỳi Ngọc Trản với vai trũ là một vị thần linh cú nhiều quyền năng và phộp lạ. Triều đỡnh nhà Nguyễn ban đầu với tư tưởng Nho giỏo chớnh thống đó khụng thừa nhận Thiờn Yana là Thỏnh Mẫu tối thượng trong tớn ngưỡng, mà chỉ xem Bà là một vị sơn thần của một ngọn nỳi linh thiờng (Ngọc Trản sơn thần). Hoạt động đồng búng trong quần chỳng - nơi mà Thỏnh Mẫu Thiờn Yana được coi như một vị nữ thần tối thượng lại khụng được triều đỡnh thừa nhận mà phải đến tận đời vua Đồng Khỏnh trở về sau Bà mới được cụng nhận. Sự tớch Bà Thiờn Yana phổ biến trong dõn chỳng và tớn đồ Tiờn Thiờn Thỏnh Giỏo ở Miền Trung dưới rất nhiều dạng từ truyền thuyết, thần tớch, kinh sỏch, chuyện kể, truyện thơ, văn bia, bia ký… như: Bài bia của Phan Thanh Giản tại Thỏp Bà Nha Trang được viết năm 1856; chuyện kể về tớch cõy kỳ nam; sự tớch Hũn Chồng Nha Trang; Thiờn Yana (trong sỏch Xứ Trầm hương của Quỏch Tấn); Thiờn Y Thỏnh Mẫu (trong Việt Nam văn học toàn thư Sài Gũn, 1973 của Hoàng Trọng Miện); Cổ thỏp linh tớch (trong Việt Nam Khảo cổ tập san số 3, Sài Gũn 1962); Thiờn Y thỏnh tớch (Tổng hội Thiờn Tiờn Thỏnh giỏo Thừa Thiờn An Hựng 1970) và nhiều truyền thuyết được lưu truyền trong dõn gian…

Truyền thuyết về Thiờn Yana được lưu truyền ở khu vực Khỏnh Hũa được Phan Thanh Giản sưu tầm và cho khắc bia ghi lại năm 1856, được nhắc đến trong

Đại Nam nhất thống chớ cú nguồn gốc từ truyện kể về Nữ thần Mẹ Xứ Sở của người Chăm vựng Kauthara. Xột về nội dung thỡ truyền thuyết về Thiờn Yana của người Việt ở miền Trung (đặc biệt vựng Khỏnh Hũa) và truyện cổ dõn gian Chăm về Nữ thần Mẹ Xứ Sở cú nhiều điểm tương đồng. Sự tương đồng đú thể hiện rừ nhất trong truyền thuyết dõn gian về nàng Mưjưk và truyền thuyết về Thiờn Yana của người Việt được ghi lại trong bia đỏ ở Thỏp Bà Nha Trang. Dự truyền thuyết của người Việt về Bà được lưu hành với nhiều dị bản khỏc nhau nhưng đều xuất phỏt từ truyền thuyết về Nữ thần Mẹ Xứ Sở Po Inư Nưgar của người Chăm. Điều đú thể hiện sự

tiếp thu, tiếp biến và giao thoa văn húa giữa hai dõn tộc Việt - Chăm trờn mảnh đất này, đặc biệt là cộng đồng người Việt.

Về nguồn gốc xuất thõn của Bà: Trong truyền thuyết Chăm cũng như Việt đều khụng rừ ràng. Theo truyền thuyết của người Chăm, Bà xuất hiện rất kỳ bớ, được vợ chồng ụng tiều phu già khụng cú con nhặt trong rừng đem về nuụi. Truyền thuyết của người Việt cũng chỉ cho chỳng ta biết rằng Bà xuất hiện trờn ruộng dưa của vợ chồng ụng tiều phu khụng con cỏi và được ụng bà đem về nuụi. Sự tương đồng này đó chứng tỏ một điều rằng người ta khụng thể gỏn cho Bà - một vị thần linh lớn trong vựng như sự xuất thõn của người trần tục. Tuy nhiờn, trong truyền thuyết của người Việt thỡ Bà xuất hiện gần gũi hơn với đời thường và cú địa điểm cụ thể (nỳi Đại An) chứ khụng phải bà được sinh ra từ ỏng mõy và bọt biển hay được bố mẹ nuụi tỡm thấy trong rừng hoang (khụng xỏc định địa điểm) như trong truyền thuyết của người Chăm.

Về cuộc đời: Truyền thuyết của hai dõn tộc Việt - Chăm về cuộc đời Bà cho thấy cỏc truyền thuyết này cú chung một nguồn gốc. Cỏc truyền thuyết đều núi về xự xuất hiện của một cõy gỗ quý (trầm hương) trờn sụng/biển, Bà ẩn vào cõy trầm hương theo súng biển lờn phớa Bắc, dạt vào một quốc gia nọ mà chỉ cú Thỏi tử nước đú mới vớt được cõy gỗ trầm rồi vỡ duyờn nợ Bà kết duyờn cựng Thỏi tử, hạ sinh con cỏi (truyền thuyết của người Việt thỡ Bà cú hai người con, con trai tờn Trớ, con gỏi tờn Quý, cũn trong truyền thuyết của người Chăm núi Bà hạ sinh hai người con trai, cú truyện lại kể Bà sinh được hai người con gỏi). Sau khi kết duyờn với Thỏi tử được một thời gian, vỡ nhớ quờ hoặc vỡ khụng chịu nổi người chống tàn bạo nờn Bà đó cựng với cỏc con ẩn vào cõy trầm hương trở về quờ sinh sống, tạo lập xúm làng, dạy dõn làm ăn, sau đú húa thỏnh phự trợ cho dõn trong vựng. Thỏi tử cho người đi tỡm vợ con nhưng vỡ đoàn tuỳ tựng xỳc phạm đến uy linh của Bà nờn bà đó húa phộp cho giụng tố nổi lờn nhấn chỡm đoàn thuyền tựy tựng của Thỏi tử tại cửa biển Nha Trang mà dấu tớch hiện nay vẫn cũn. Trong truyền thuyết của người Chăm và người Việt (đặc biệt là truyện về nàng Mujik) thỡ dị biệt chỉ là tiểu tiết, cũn căn bản là đồng nhất. Tuy nhiờn, cuộc đời Bà Thiờn Yana trong truyền thuyết của người Việt cú phần đời thường hơn.

Về thỏnh tớch: Việc Thiờn Yana/Po Inư Nưgar trở thành vị thần được thờ phụng trong vựng dựa trờn những thỏnh tớch của Bà. Trong truyền thuyết của người Chăm và người Việt sau khi Bà cựng cỏc con ẩn vào cõy trầm hương trở về quờ cũ, thấy người dõn ở đõy cũn sống hoang dó, Bà liền ở lại, dạy dõn trồng lỳa, dệt vải, sản xuất, lo sinh kế, trỏnh hoạn nạn và cỏc phộp tắc nghề nghiệp để nuụi nhau. Với cụng đức của Bà cả người Chăm và người Việt đều coi Bà là Nữ thần xứ sở/ Bà Chỳa xứ/ Phỳc thần. Bà là thần bảo trợ cho mọi nghề nghiệp, thường hiển linh, cứu nhõn độ thế, ai cầu gỡ ứng nấy nờn cả người Chăm và người Việt đều thờ Bà với tấm lũng thành kớnh. Những người bị bệnh hiểm nghốo, người hiếm muộn, cầu mựa, trị dịch bệnh… đến cầu Bà đều được linh ứng. Thậm chớ cú những hiện tượng tự nhiờn hoặc kỳ lạ họ đều cầu đến Bà hoặc gỏn cho sự hiển linh của Bà. Một điều đặc biệt trong truyền thuyết của người Chăm và người Việt là sự tớch về Bà đều gắn với cõy trầm hương, được sinh ra từ cõy trầm hương và được coi là Bà Chỳa trầm hương. Trờn thực tế, người Chăm ở Ninh Thuận và Bỡnh Thuận hiện nay khụng cú nghề tỡm trầm hương nhưng cú thể khẳng định chắc chắn nghề tỡm trầm hương của người Việt ở vựng Khỏnh Hũa là do người Chăm truyền lại (trầm hương là một sản vật của Chămpa đó được cỏc nước trong khu vực thừa nhận, được sử Trung Quốc ghi nhận và cũn hiện hữu trong những bài hỏt của ụng Cũ Ke trong cỏc lễ hội truyền thống của người Chăm ở vựng Ninh Thuận và Bỡnh Thuận). Khỏnh Hũa là xứ Kauthara của vương quốc Chămpa, được coi là xứ Trầm hương, do vậy cú thể khẳng định truyền thuyết về Thiờn Yana/Po Inư Nưgar của người Chăm hay người Việt đều xuất phỏt từ vựng đất này, cụ thể là ở khu vực Thỏp Bà Nha Trang - nơi được coi là thỏnh địa của người Chăm, là một trung tõm tụn giỏo lớn và được sử dụng lõu đời nhất của vương quốc Chămpa xưa. Sau khi người Chăm lựi dần vào phương Nam đó mang tượng Bà và cỏc con gỏi thờ ở làng Hữu Đức (Ninh Phước, Ninh Thuận), đồng thời mang theo nguyờn bản những truyền thuyết về Nữ thần Mẹ xứ sở của mỡnh vào đú mặc dự điều kiện ngoại cảnh của Thần đó cú nhiều thay đổi (khụng cũn ở ngụi thỏp uy nghi của xứ Kauthara mà chuyển về ngụi đền nhỏ ở xứ Panduraga, khụng phải là xứ trầm hương và người Chăm cũng khụng cũn hoạt động trong nghề biển nữa). Do vậy, cú thể núi những bài thỏnh ca của người Chăm sử

dụng trong cỏc lễ hội truyền thống hiện nay đó từng tồn tại và được sử dụng trong lễ hội Pụ Nagar ở Thỏp Bà Nha Trang trước đõy.

Tuy nhiờn, để phự hợp với hoàn cảnh lịch sử và xó hội của mỡnh, người Việt và người Chăm đó sỏng tạo nờn những huyền thoại khỏc về Bà Mẹ Xứ Sở/Thỏnh Mẫu của mỡnh, làm phong phỳ thờm huyền tớch về Bà, càng làm tăng lờn sự linh thiờng của Bà trong đời sống tớn ngưỡng của nhõn dõn. Dự huyền thoại về Bà được xuất hiện dưới hoàn cảnh nào thỡ đối với người Chăm và người Việt ở vựng Duyờn hải Trung và Nam Trung Bộ núi chung và Khỏnh Hũa núi riờng thỡ Pụ Inư Nưgar/Thiờn Yana vẫn là Thỏnh Mẫu tối thượng trong đời sống tõm linh.

4.1.3.Qua di tớch, di vật

Chỳng ta sẽ khụng thỏa món khi muốn tỡm hiểu xem một đền thần Chàm đó trở thành một đền miếu Việt trong trường hợp nào, qua những biến đổi và những biến dạng như thế nào? Đú là trường hợp điển hỡnh ở khu Thỏp Bà ở Nha Trang. Tuy nhiờn, sự tiếp nối thờ tự đó chứng tỏ rằng vẫn cú sự giao tiếp bỡnh thường giữa hai dõn tộc trong khoảng thời gian lõu dài chứ khụng phải cú sự cắt đứt quỏ khứ tại chỗ như ký ức về cỏc cuộc chiến tranh gợi lại. Chen giữa hệ thống thỏp của người Chàm vẫn cũn hiện diện đến ngày nay ở Nha Trang, người Việt lập riờng một miếu thờ Bà mà người Phỏp đó dỡ đi năm 1919 để lấy chỗ khảo sỏt và bảo tồn khu di tớch cụm Thỏp Chàm ở đõy. Trờn phương diện tõm linh, người dõn nơi đõy đó “chung sống hũa bỡnh”. Mỗi cộng đồng thờ Bà theo lối của mỡnh, khụng ai lấn ỏt, khuynh đảo ai.

Chỳng ta khụng thể phủ nhận việc người Việt đó dựng nguyờn trạng di tớch Thỏp Bà và hệ thống linh vật của người Chăm trong thỏp để trở thành hệ thống thờ tự Thỏnh Mẫu của mỡnh. Người Chăm tiếp thu tụn Hindu giỏo với hệ thống thần linh gồm 3 vị là Brahma, Visnu, Siva trong đú người Chăm thờ thần Siva như vị thần tối thượng của mỡnh mà nữ thần Bhagavati là một sakti (õm tớnh) của thần Siva đó trở thành vị Nữ thần Mẹ Xứ Sở. Bốn ngọn thỏp ở Thỏp Bà cho đến nay vẫn giữ nguyờn hệ thống vật thờ của người Chăm về mặt hỡnh thức và được Việt húa về mặt nội dung theo truyền thuyết mà Phan Thanh Giản đó ghi lại. Thỏp Đụng Nam

(Kalan C) được coi là Dinh Cố - đền thờ vợ chồng ụng Tiều (bố mẹ nuụi của Bà) thỡ vật được thờ chớnh vẫn là một bộ Linga-Yoni, đằng sau người Việt treo thờm một tấm vải ngũ sắc và bỡnh hoa, lư hương. Bờn cạnh đú là thỏp Nam (Kalan B) được coi là dinh ễng - nơi thờ Thỏi tử Bắc Hải (Chồng của Bà) cũng cú một bộ ngẫu tượng Linga-Yoni bằng đỏ đặt giữa chớnh điện thờ. Trờn ban cú thờ một pho tượng đàn ụng bằng đỏ. To nhất là thỏp Chớnh - cũn gọi là Thỏp Pụ Nagar (Kalan A - Dinh Mẫu) là ngụi thỏp thờ Thỏnh Mẫu Thiờn Yana. Chớnh giữa thỏp là một bệ thờ Yoni rất lớn, bờn trờn là một pho tượng đỏ và một tấm tựa tượng bằng đỏ rất lớn. Trờn chiếc Yoni đú là một pho tượng Chăm, khụng rừ vỡ lý do gỡ đó bị mất đầu và người Việt đó đắp thế vào đú một chiếc đầu bằng xi măng, trờn mặt trang điểm khỏ thuần Việt, mỡnh tượng khoỏc xiờm y thờu rồng phượng theo lối trang phục cung đỡnh xưa. Về mặt thẩm mỹ và giỏ trị di tớch cú thể bị giảm nhưng về mặt tõm linh thỡ sự phục chế và trang trớ đú đó làm cho giỏ trị của khu đền thỏp này đối với người Việt lại tăng lờn rất nhiều. Bờn cạnh đú là thỏp Tõy Bắc (Kalan F) là dinh thờ Cụ, Cậu (Hoàng tử Trớ và cụng chỳa Quý - con Bà với Thỏi tử Bắc Hải) nhưng chỉ là một bệ thờ Linga-Yoni mà thụi.

Trong quỏ trỡnh di vộn vào Nam, người Chăm đó để lại nhiều di tớch thờ nữ thần Poh Nagar, trong đú quan trọng nhất là Thỏp Bà ở vựng Kauthara. Tuy tiếp tục kế thừa cơ sở tớn ngưỡng và hệ thống thần linh của người Chăm ở khu thỏp Bà Nha Trang khụng để nú hoang tàn như những ngụi đền thỏp thờ Siva, Brahma, Visnu, nhưng người Việt đó cú những biến đổi để phự hợp với tõm lý và tớn ngưỡng của mỡnh trờn vựng đất mới. Nữ thần Pụ Nagar của người Chăm khụng cũn hiện hữu một cỏch nguyờn vẹn mà cựng trờn một cỏi lừi truyền thuyết, một chiếc ỏo văn húa mới đó được khoỏc lờn trờn hỡnh tượng này với cỏi tờn mới là Thiờn Yana.

Khụng chỉ ở khu di tớch Thỏp Bà Nha Trang mà ở cỏc địa điểm thờ Bà ở cỏc nơI khỏc người Việt cũng cú sự kế thừa và tiếp tục thờ tự ở những di tớch và di vật của người Chăm. Điển hỡnh là miếu ụng Thạch (miếu Thạch Trụ tướng quõn) ở thụn Phỳ Ân Nam (xó Diờn An, huyện Diờn Khỏnh) trong khuụn viờn di tớch miếu Bà Sỏu và tượng Chàm ở chựa Hoa Tiờn Tự (thị trấn Diờn Khỏnh). Tại miếu ễng Thạch thỡ ngẫu tượng được thờ là một bộ Linga-Yoni bằng đỏ màu xanh với truyền

thuyết về vị hoàng tử cựng đoàn tựy tựng mang phiến đỏ đú về cung nhưng đến đõy thỡ khụng đi được nữa đành lập miếu thờ tại đú. Thực chất đõy là tớn ngưỡng thờ Yụni và Linga (sinh thực khớ - tương trưng cho sự hũa hợp õm dương) của người Chăm, húa thõn của Siva và Bhagavati (Pụ Inư Nưgar) nhưng đó được khoỏc lờn mỡnh bởi một cõu chuyện mang tớnh chất Việt hơn. Cũn pho tượng đỏ Chàm ở chựa Hoa Tiờn Tự được phỏt hiện khi dõn làng đào giếng lỳc xõy chựa. Việc phỏt hiện tượng Chàm trờn vựng đất này khụng phải là chuyện hiếm vỡ trước đõy vựng này là tiểu quốc Kauthara của Chămpa, nhưng người Việt cho đú là tượng Bà Thiờn Yana và đặt thờ tại gian bờn phải chỏnh điện trong chựa trước cốt tượng của Phật Bà/Thỏnh Mẫu. Việc song hành thờ cốt tượng Thỏnh Mẫu và tượng Chàm trờn cựng một ban đó chứng tỏ người Việt tiếp nhận và thờ tự thần linh Chàm một cỏch tự nguyện.

Một di tớch khỏc ở Khỏnh Hũa mà ta dễ nhận ra ngay đú là cơ sở tớn ngưỡng của người Chàm để lại, đó được tập đoàn người Việt làm nghề biển ở đõy tiếp thu và thực hiện với lũng thành kớnh đến mức phải lo sợ. Đú là di tớch Lỗ Lườn trờn đảo Hũn Đỏ, Hũn Nhàn ở vịnh Võn Phong (thuộc huyện Ninh Hũa). Đõy là địa bàn sinh sống của cư dõn làm nghề biển mà nguồn gốc của lớp cư dõn này là những người nụng dõn Đàng Ngoài di cư vào. Vỡ cuộc sống mưu sinh mà họ phải từ bỏ cơ sở kinh tế an toàn của nghề nụng để tiến ra biển khơi. Đõy là một nghề dễ gặp những hiểm nguy và bất trắc nờn những ngư dõn ở đõy ngoài việc tớch lũy những kinh nghiệm của cỏc thế hệ đi trước để lại, họ cũn phải dựa vào cỏc thế lực siờu nhiờn và cỏc bậc thần linh để củng cố thờm niềm tin và sự gan dạ. Những tục lệ thờ cỳng của ngư phủ Khỏnh Hũa đó được ụng Lờ Quang Nghiờm miờu tả khỏ chi tiết và cho rằng đú là những tập tục do người Chiờm Thành để lại. Điển hỡnh nhất trong tập tục thờ cỳng của ngư phủ Khỏnh Hũa là tớn ngưỡng thờ Lỗ Lường tại đảo Hũn Đỏ. Đú là một khe đỏ nứt tự nhiờn trụng giống chiếc õm hộ của người phụ nữ và là nơi thờ Bà chỳa đảo. Bà là vị thần hộ mệnh cho ngư dõn nhưng kốm theo đú là những đũi hỏi mang đậm tớnh saman giỏo qua cỏc nghi thức hiến tế. Cứ vào đầu mựa và kết thỳc mựa đỏnh bắt hoặc khi mất mựa hay xảy ra những sự kiện bất thường, cỏc ngư dõn đều phải đến đõy cỳng tế với nghi thức dựng bộ đồ (chiếc gậy tượng trưng cho

dương vật của đàn ụng - Linga) thọc vào khe nứt đú như những cử chỉ giao hợp 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tín ngưỡng thờ pô nagar ở khánh hòa (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)