Một số truyền thuyết dân gian về Thiên Yana

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tín ngưỡng thờ pô nagar ở khánh hòa (Trang 138 - 146)

Một số truyền thuyết dõn gian về Thiờn Yana

Chuyện bà Thiờn Yana hiển linh

Hiện nay, ở thụn Tõy xó Vĩnh Phương, thành phố Nha Trang những người già vẫn thường nhắc đến sự hiển linh của bà Thiờn Yana trong vựng. Vào những dịp trong đờm thanh vắng những ngày thỏng ba õm lịch, bỗng nghe một tiếng nổ lớn ở vựng Suối Ngổ, Hũn ẫn, sau đú cú một ỏnh chớp sỏng lũe khắp vựng và một luồng sỏng kộo dài từ Hũn En bay về phớa Nha Trang (Thỏp Bà). Người ta đồn là Bà Thiờn Y đó bay trong luồng sỏng đú từ nỳi Đại An về Thỏp Bà. Luồng sỏng đú xuất hiện khỏ lõu và ai cũng cú thể nhỡn thấy được. Điều đú càng thể hiện sự hiển linh của Bà trờn vựng đất Khỏnh Hũa và thường xảy ra vào ngày Vớa Bà 23 thỏng 3 õm lịch hàng năm. Hiện tượng đú đến nay nhiều người trong làng vẫn cũn trụng thấy.

Chuyện ngẫu tượng đỏ mang cốt bà tại miếu Thiờn Y, thụn Đại Điền Đụng, xó Diờn Điền, huyện Diờn Khỏnh, tỉnh Khỏnh Hũa

Thụn Đại Điền Đụng ngày xưa cú thờ một ngẫu tượng đỏ thiờn tạo hỡnh rắn rất linh thiờng, sau đú bị thất lạc (do chiến tranh và thời gian). Hiện nay người dõn trong làng lại tỡm thấy được, rất mừng bốn đúng hộp bằng gỗ hương, lộng kớnh và đặt tượng đỏ hỡnh rắn vào, để một nơi trang trọng trong chỏnh điện của miếu thờ Bà. Khi đặt lễ ngẫu tượng, dõn làng cú mời một thợ ảnh đến ghi lại những hỡnh ảnh trong buổi lễ. Một lỳc sau, người thợ chụp ảnh đến bỏo với cỏc cụ trong Ban quản lý miếu rằng phim ảnh rửa ra đều trắng, khụng cú hỡnh gỡ, xin chụp lại. Cỏc cụ giật mỡnh thấy sợ. Cụ Trần Sung (tức thày Bảy) là người già nhất trong làng và là một nhà nho giỏi cú tiếng khắp vựng cú ý kiến rằng: chắc bà quở, hay ta đặt một lễ nhỏ trước tượng bà, van vỏi xin Bà phự hộ cho chụp được tấm ảnh của cốt bà để truyền cho mọi người được biết. Núi xong, cỏc cụ đều nhất trớ, bày một lễ nhỏ đớch thõn thày Bảy Sung đứng ra khấn vỏi. Lễ xong, cỏc cụ mời người chụp ảnh vào chụp lại và lần này chụp ảnh ngẫu tượng bà mới thành cụng. Bức ảnh rất đẹp, nhỡn vào ta cú thể thấy ngay hỡnh một con rắn khoanh trũn, đầu rắn ngúc lờn một cỏch

mạnh mẽ. Mọi người cho rằng Bà rất linh thiờng, bốn phúng một bức ảnh tượng rắn thật to, lồng khung kớnh treo ở trong chỏnh điện miếu Bà và tiện đú nhõn bản nhiều ảnh tặng cho cỏc đạo hữu, khỏch thập phương đến cỳng vỏi ở miếu ngày một đụng. Miếu bà Thiờn Yana ở thụn Đại Điền Đụng, xó Diờn Điền, huyện Diờn Khỏnh, tỉnh Khỏnh Hũa được cụng nhận di tớch lịch sử - văn húa của địa phương vào năm 1997.

Chuyện Bà Thiờn Yana hiển linh tại phủ đường Diờn Khỏnh.

ễng Nguyễn Văn Mại, người làng Niờm Phũ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiờn Huế, là người nho học, thi đậu phú bảng, được cử vào làm quan ở đất Khỏnh Hũa giữ chức Bố Chỏnh, phủ đường đúng tại Diờn Khỏnh. Hàng năm, theo lệ cỳng Bà ngày 23 thỏng 3 õm lịch, quan Bố Chỏnh phải thay mặt triều đỡnh lờn làm đại lễ tại Am Chỳa – nơi Bà phỏt tớch. Năm ấy, khi làm lễ cỳng Bà xong, ụng Mại về phủ đường nghỉ ngơi và tối hụm đú ụng cú một giấc mơ kỳ lạ. Trong mơ ụng gặp một người đàn bà xinh đẹp tự xưng là thần nỳi Đại An xin được yết kiến và núi với ụng đại ý rằng: “Ta thấy ngươi trị nhậm ở đất này cũng khỏ lõu rồi, những ngày cỳng tế tại miếu trờn nỳi Đại An nhà ngươi đó rất thành tõm, chu đỏo, ta rất biết ơn. Nhõn đõy, ta muốn nhà ngươi tỡm cho ta một thợ tạc cho ta một bức tượng gỗ để cho mọi người dõn thờ phụng trong thảo am này”. Núi xong, Bà biến mất.

Bừng tỉnh, ụng Nguyễn Văn Mại vừa mừng, vừa lo, ngày sau thăng đường kể lại chuyện giấc mơ cho thuộc hạ nghe, lo lắng khụng biết tỡm đõu ra thợ chạm và gỗ quý để thực hiện như lời thần bỏo mộng thỡ nghe tin cú hai cha con người thợ chạm khắc tượng với nhiều đồ nghề đang vào trong phủ đường xin tỏ tỳc để dưỡng bệnh. ễng bốn mời vào kể lại sự tỡnh, nhờ hai cha con khổ cụng một phen. Lại cú tin người bỏo về phủ đường rằng người sơn tràng mới tỡm được một cõy gỗ ba la (gỗ mớt) rất đẹp, phự hợp cho việc tạc tượng Bà. Sau hơn một thỏng thi cụng, tượng Bà bằng gỗ Ba la đó hoàn thành và được đặt thờ tại chỏnh điện Am Chỳa trờn nỳi Đại An, đớch thõn quan Nguyễn Văn Mại làm lễ mời Bà an tọa. Đờm hụm ấy, ụng lại mơ gặp bà Thiờn Y một lần nữa với gương mặt rạng rỡ vui mừng. Bà bỏo mộng cho ụng biết ụng sắp được thăng đổi chức vụ. Quả đỳng như vậy, trong thỏng đú Nguyễn Văn Mại cú lệnh của triều đỡnh Huế triệu về kinh, phong chức Thượng thư

bộ Lễ, Thỏi tử thiếu bảo hiệp tỏ Đại học sĩ và làm việc tại kinh thành cho đến ngày hưu quan.

Truyền thuyết nỳi Cầu Hựm

Cầu Hựm là ngọn nỳi cao nhất trong dóy nỳi Hoàng Ngưu (tức nỳi Đồng Bũ) phớa nam thành phố Nha Trang. Chuyện truyền lại rằng xưa kia vựng đất Khỏnh Hũa cú một con cọp chỳa to cao, hung dữ đó sống hơn một trăm năm. Cọp chỳa chỉ cú 3 chõn, một chõn bị quố do trước kia vướng bẫy của thợ săn thời nào khụng rừ. Chớnh vỡ thế cọp càng hung tợn. Tuy quố chõn nhưng cọp chỳa lanh lẹ hết sức, cọp thường xuống đồng bằng bắt người và gia sỳc. Người dõn canh chừng, bắn, bẫy nhưng đều vụ hiệu. Tờn bắn khụng thủng da cọp, bẫy cũng khụng thể đỏnh lừa được cọp chỳa và cọp chỳa trở thành một vấn nạn lớn cho người dõn trong vựng. Năm 1793, khi nhậm chức trấn thủ thành Diờn Khỏnh, quan trấn thủ Nguyễn Văn Thành đó tỡm mọi cỏch để trừ cọp dữ nhiều lần mà khụng được. Nghe đồn trong vựng cú bà Thỏnh Mẫu Thiờn Yana linh thiờng, ụng bốn bớ mật lập đàn cầu đảo Bà trờn nỳi. Bà Thiờn Yana liền ứng mộng bảo ụng hóy gài bẫy trờn nỳi Hoàng Ngưu và bày lễ Tam sanh cỳng tế trong ba ngày ba đờm thỡ sẽ bắt được cọp.

Quan trấn thủ bốn làm theo lời dặn trong mộng của bà Thiờn Y, quả nhiờn cọp chỳa hung dữ đó sa lưới. Từ đú, nhõn dõn trong vựng mới được sống yờn ổn. Để ghi nhớ cụng ơn của Bà Thiờn Yana, quan trấn thủ bốn cho lập một miếu thờ trờn đỉnh nỳi – nơi đó bắt được cọp - để thờ Bà Thiờn Yana. Vỡ nhờ vào sự cầu đảo Bà Thiờn Y mà bắt được cọp dữ nờn người dõn đó gọi ngọn nỳi nơi bắt được cọp là ngọn nỳi Cầu Hựm (ngọn nỳi cầu bắt được hựm). Dõn gian truyền rằng, chớnh vỡ do quan trấn thủ bắt được cọp dữ ở nỳi cầu Hựm nờn mới lưu truyền cõu ngạn ngữ: “Cọp Khỏnh Hũa, ma Bỡnh Thuận” từ đú mà ra.

Miếu bà Thiờn Y ở Cầu Hựm lõu ngày bị giú mưa tàn phỏ, khụng cũn thấy dấu tớch.

Chựa Suối Ngổ tọa lạc trờn nỳi Phượng Hoàng, tục danh là nỳi Hũn ẫn thuộc địa phận phường Vĩnh Phương, thành phố Nha Trang cú niờn đại đó trờn một trăm năm. Trong dõn gian cũn truyền tụng cõu chuyện về sự hỡnh thành ngụi chựa.

Chựa Suối Ngổ được tạo lập năm Thành Thỏi nguyờn niờn (1889) do thượng tọa Thớch Thanh Hậu (tục danh là Vừ Văn Thế) đứng ra xõy dựng, tờn gọi ban đầu của chựa là Thanh Long tự.

Truyền thuyết dõn gian kể lại rằng, xưa cú ụng tờn là Vừ Văn Thế làm nghề thợ bạc giàu cú ở làng Phước Đa, tổng Phước Khiờm, phủ Ninh Hũa. Đang làm ăn phỏt đạt bỗng đõu hai người con, một trai, một gỏi đột ngột qua đời. Vợ ụng do buồn rầu mà sinh bệnh ho lao. Hồi ấy, bệnh lao là bệnh nan y vụ phương cứu chữa. ễng Thế bốn lập bàn thờ trước sõn nhà thành tõm khấn vỏi Thần, Phật hàng đờm. Đến đờm thứ ba ụng mệt quỏ ngủ thiếp đi. Trong mơ ụng gặp một vị thần dặn rằng cứ đi về hướng nam sẽ gặp được người dẫn đường đi tỡm thuốc chữa bệnh. Sỏng hụm sau, ụng Thế lờn đường. Đi mói đến thụn Xuõn Phong, xó Vĩnh Phương, nơi cú miếu Quỏ Quan dưới chõn hũn đỏ lố, ụng bốn nghỉ lại đú và gặp người đàn ụng trạc tuổi mỡnh đang ở trong miếu. Người đàn ụng hỏi ụng Thế: Cú phải ụng là người đang đi tỡm thuốc chữa bệnh cho vợ khụng? ễng Thế đỏp: Phải. Hỏi xong, người đàn ụng đú bước đi xăm xăm vào rừng. ễng Thế đi theo mói, lội suối băng rừng, vượt qua năm ngọn nỳi cao, gặp một khoảng đất rộng hơn một sào cú đỏ xếp lại như một cỏi nền nhà (sau này là nền chựa Suối Ngổ). Người đàn ụng chỉ đường bỗng nằm xuống thiếp đi. Khi tỉnh dậy ụng ta ngơ ngỏc khụng biết tại sao mỡnh lại đến nơi này.

Lỳc ấy, ụng Thế mới kể rừ cho ụng ta đầu đuụi cõu chuyện. Người dẫn đường cho ụng Thế khi hỏi ra mới biết tờn là Phạm Văn Thống, quờ ở xó Xuõn Phong, tổng Trung Chõu, phủ Diờn Khỏnh. Nghe xong cõu chuyện ụng Thế kể lại, ụng Thống nguyện cựng với ụng Thế dựng chũi lỏ bờn bờ suối ở lại, cựng đi tỡm thuốc với ụng Thế. Hai ụng ngày ăn rau ngổ và lỏ rừng để đi tỡm thuốc, đờm đến vào lều đọc kinh cầu nguyện. Đến đờm thứ ba, ụng Thế nằm một thấy một bà tiờn ỏo xiờm rực rỡ, tự xưng là thỏnh nữ, phỏn rằng: “Ta cho nhà ngươi viờn thuốc, lấy thuốc ấy uống với nước suối này trong ba ngày thỡ trị khỏi bệnh cho vợ ngươi.

Nhưng ngươi phải hứa với ta rằng khi vợ ngươi bỡnh phục, ngươi phải lập nơi đõy một ngụi chựa”. Sỏng ra, hai ụng thấy bờn cạnh mỡnh cú một viờn đỏ nhỏ trũn như quả trứng chim sẻ. ễng Thế liền đem viờn đỏ và lấy một ớt nước suối đem về cho vợ uống, quả nhiờn khỏi bệnh.

Nhớ lời dặn của thỏnh nữ, ụng Thế bốn bỏn hết ruộng vườn ở quờ, cựng ụng Thống lờn lại tỳp lều bờn suối để lập chựa. Chựa được lập vào năm 1889, tờn là Thanh Long tự. Hai ụng cựng ở lại chựa tu hành và làm thuốc để cứu nhõn độ thế. Khỏch thập phương nghe đồn đến chựa xin thuốc rất đụng. Chựa Suối Ngổ được vua nhà Nguyễn sắc phong bốn chữ “Chớ linh sơn tự” vào ngày 6 thỏng 3 năm 1939.

Truyền thuyết về Miếu Chuột

Ở địa phận xó Ninh Đa cú một cỏi gũ tập trung rất nhiều chuột. Xung quanh gũ đất này là đồng ruộng của dõn làng thuộc đội 11 xó Ninh Đa. Vỡ chuột phỏ quỏ nhiều nờn ruộng đồng của người dõn xung quanh đú khụng thu hoạch được là bao nhiờu. Tin vào sự linh ứng của Bà, dõn làng thắp nhang cầu khấn bà Thiờn Yana phự họ cho nạn chuột này chấm dứt để dõn làng làm ăn. Với lũng thanh kớnh của mỡnh thỡ những lời khẩn cầu của người dõn trong vựng đó cú linh nghiệm. Chuột từng đàn, từng lũ kộo đi sạch. Để tưởng nhớ cụng ơn của Bà Thiờn Yana, dõn trong làng cựng nhau gúp cụng, gúp của dựng một ngụi miếu thờ bà trờn gũ đất ấy. Vỡ gũ đất ấy xưa kia rất nhiều chuột nờn người dõn trong vựng thường gọi nụm na là Miếu Chuột.

Hàng năm, vào ngày 23 thỏng 3 õm lịch (trựng với ngày Vớa Bà) dõn làng thường tổ chức cỳng tế long trọng ở miếu để tưởng nhớ cụng đức của bà Thiờn Yana. Hiện nay ngụi Miếu Chuột này được dõn làng gỡn giữ như một di sản văn húa của địa phương. Miếu Chuột cũn cú tờn gọi khỏc là miều Hội Đồng, miếu Bà Thiờn Yana và được cụng nhận là di tớch lịch sử văn húa cấp tỉnh năm 2008.

Xưa kia, người dõn ở làng Mỹ Thạnh chuyờn nghề đi lấy lỏ làm nún. Một bờn họ Vừ chuyờn đi chặt lỏ Buụng, cũn một bờn là họ Hồ chuyờn nghề đi chặt cõy dứa. Cả hai họ đều làm nghề chằm nún.

Theo lệ trước kia, sau khi ăn tết xong, muốn vào rừng khai thỏc cõy về làm thỡ người dõn ở đõy phải bày biện một lễ cỳng gọi là cỳng khai sơn. Mỗi lần cỳng khai sơn như thế phải lỉnh kỉnh nồi niờu xoong chảo đem thẳng vào trong nỳi để cỳng. Khi cỳng xong người khai thỏc mới được vào nỳi, nếu mà vào nỳi khi chưa cỳng thỡ những người dõn làng ở gần nỳi sẽ ra bắt phạt khụng cho vào rừng.

Hai họ Vừ và Hồ hàng năm thấy cảnh đưa đồ vào nỳi cỳng rất khú khăn, lại thấy một địa điểm ở làng Trung Mỹ cú một bụi cõy Duối rất lớn, dõn làng bốn bàn nhau cỳng tại gốc cõy Duối thay vỡ cỳng trong nỳi cho gần đường đi lối lại và tiện lợi cho người dõn hơn. Ban đầu, họ lập đền thờ cỳng dưới tỏn cõy Duối, sau một hai năm họ làm một cỏi rạp bằng tranh để che mưa nắng. Từ cỏi rạp bằng tranh đú, sau nhiều năm, nhiều lần tu sửa và sự đúng gúp cụng sức của dõn làng đó trở thành ngụi miếu lợp ngúi khang trang. Vỡ miếu nằm dưới tỏn cõy Duối nờn dõn làng gọi nụm na là miếu cõy Duối, sau này mới đặt tờn là miếu Trung Mỹ. Miếu thờ mà Thiờn Yana. Hiện nay, miếu vẫn được người dõn nơi đõy nhang khúi thường xuyờn như lệ cũ.

Truyền thuyết về miếu Lỗ Lường

Miếu Lỗ Lường ở Hũn Đỏ thuộc vịnh Võn Phong, huyện Ninh Hũa. Miếu này đó cú từ lõu đời do cỏc ngư dõn trong vựng lập nờn để thờ một vị nữ thần trờn đảo. Danh hiệu của vị nữ thần này khụng ai biết. Bờn cạnh miếu cú một cỏi hang trụng giống như một bộ phận sinh dục của người phụ nữ, người dõn địa phương gọi trại đi là Lỗ Lường. Hang cũng mang tờn đú. Miếu thờ khụng cú tờn riờng nờn cũng gọi là miếu Lỗ Lường.

Truyện kể rằng thần nữ ở miếu Lỗ Lường rất linh ứng. Đến mựa đỏnh bắt cỏ, ngư dõn phải mang lễ vật ra đảo cỳng tế. Nếu khụng cỳng tế chẳng những khụng bắt được nhiều cỏ mà cũn gặp nhiều tai nạn ở biển khơi khú lường hết được.

Tục cỳng ở miếu Lỗ Lường phải cỳng bằng thịt sống. Xưa kia lễ tế miếu là một bộ trai hay bộ gỏi. Cỏc chủ lưới đăng phải thay phiờn nhau cung cấp tế lễ hàng năm, và họ thường mua trẻ em người Thượng hoặc người Hạ để tế thần. Sau đú, lệ tế người được bói bỏ và thay vào đú là lễ Tam sinh: bũ, heo, dờ. Đồ dõng lễ được làm thật thịt sạch sẽ nhưng phải để sống và nguyờn con để cỳng. Khi cỳng xong, vị chủ tế đến bờn cửa hang, tay cầm chiếc chày gỗ dài, đầu sơn đỏ thọc vào miệng hang ba lần thỡ lễ mới được coi là hoàn tất. Tục này trải qua thời gian đến nay vẫn khụng hề thay đổi.

Tế xong, mọi người về hết. Phẩm vật để y nguyờn tại chỗ. Sỏng hụm sau đến xem thỡ chỉ cũn những xương. Việc cỳng tế hiện nay vẫn cũn nhưng khụng cũn cỳng người hay cỳng tam sinh như trước nữa, mà dựng đồ nấu nướng như mọi nơi. Tục này do người Chiờm Thành truyền lại, đú là tớn ngưỡng phồn thực của họ (thụng qua việc thờ cỳng Linga và Yoni) mà ra. Lỗ Lường là Việt húa từ Yoni mà ra.

Truyền thuyết về điện Thiờn Y - chựa Sắc Tứ Liờn Hoa ở thụn Xuõn Lạc, xó Vĩnh Ngọc, thành phố Nha Trang.

Điện Thiờn Y ở thụn Xuõn Lạc, xó Vĩnh Ngọc, thành phố Nha Trang cú từ thời Chiờm Thành. Điện ban đầu được xõy dựng bằng gạch Ghố ống (một loại gạch cổ nay khụng cũn). Ban đầu, miếu rất nhỏ, hẹp, lõu dần bị cõy cối mọc phủ lấp. Khi dời chựa Liờn Hoa về làng Xuõn Lạc trờn đất họ Lờ, một đờm, thầy trụ trỡ chựa lỳc ấy là Thớch Thiện Khỏnh thấy cú người bỏo mộng về việc sửa sang lại ngụi miếu Thiờn Y lõu nay bị khuất lấp mà khụng ai biết. Thầy trụ trỡ và ụng Lý trưởng trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tín ngưỡng thờ pô nagar ở khánh hòa (Trang 138 - 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)