Một số nơi thờ tự Thiên Yana

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tín ngưỡng thờ pô nagar ở khánh hòa (Trang 146 - 152)

Một số nơ thờ tự Thiờn Yana

Bửu Phong tự

Chựa do người Trung Hoa lập từ thời Hậu Lờ (năm Cảnh Hưng thứ 14, 1753 - niờn đại trờn quả đại hồng chung). Chựa thờ Quan Thỏnh (Quan Võn Trường đời Tam Quốc). Vỡ lõu khụng cú người thờ phụng nờn chựa trở thành chựa làng: làng Phước Hải. Làng vẫn thờ Quan Thỏnh nhưng gian bờn cạnh thờ thờm bà Chỳa Ngọc Thiờn Yana - vị thần địa phương. Dõn làng thường gọi là chựa Quan Thỏnh hay chựa Nỳi.

Dưới triều Bảo Đại (1925-1945) khi phong trào chấn hưng Phật giỏo được phỏt động trong nước, làng Phước Hải hưởng ứng, cải chựa thờ Thỏnh thành chựa thờ Phật. Thờ Phật ở trước, thờ Thỏnh và Thần ở sau, đồng thời rước sư về trụ trỡ tại chựa. Chựa vẫn mang tờn là chựa Bửu Phong. Trải qua thời gian, tấm biển mang tờn chựa đó bị hư hại mà chưa cú dịp làm lại, tờn Bửu Phong cũng khụng phổ biến và dõn gian vẫn gọi là chựa Quan Thỏnh.

Sau khi chựa Linh Phong trờn Xuõn Phong bị chỏy và dời xuống Xuõn Lạc đổi thành chựa Liờn Hoa thỡ cú người được tấm biển Linh Phong cổ tự đem cỳng cho chựa Bửu Phong. Nhà chựa giữ làm kỷ niệm. Sau 1945 một nhà sư ở Huế vào trụ trỡ chựa Bửu Phong, thấy tấm biển Linh Phong cổ tự thỡ cho rằng tờn chựa là Linh Phong, khi tu bổ lại chựa cho đắp ở cổng 4 chữ Linh Phong cổ tự. Từ đú, ai cũng gọi chựa Bửu Phong là chựa Linh Phong.

Thiờn Lộc Tự

Chựa ở ấp Thanh Tự, thụn Phỳ Ân Nam, được xõy dựng cú lẽ vào thời Cảnh Hưng (1757). Truyện kể rằng: trong thụn cú một quả phụ, tục gọi là Bà Sỏu chuyờn nghề nuụi tằm. Một đờm mựa thu, trời mỏt, trăng sỏng cú bốn người đàn ụng lực lưỡng vào nhà xin tỏ tỳc. Nhà khụng cú chiếu dư đủ chỗ cho 4 người nằm nờn khỏch mượn bốn chiếc nong đem ra ngoài sõn trải nằm.

Sỏng sớm, bà Sỏu thức dậy ra giếng mỳc nước rửa mặt. Vừa bước xuống sõn thấy trong mỗi nong một con rắn lớn tày cột nhà nằm khoanh trũn, vảy sỏng ngời dưới ỏnh trăng sắp lặn. Bà thất kinh thột lờn một tiếng rồi ngó ngay xuống đất, bất tỉnh. Khi hoàn hồn, bà thấy bốn người khỏch ngồi chung quanh giường, một người núi: “Bà đừng sợ, chỳng tụi là Long thần ở Thủy cung võng lệnh Long Vương lờn nỳi lấy gỗ. Được bà chiếu cố, chỳng tụi khụng quờn ơn”. Đoạn từ gió lờn đường.

Qua thỏng sau, trời bỗng mưa tầm tó hai ngày đờm. Nước sụng chảy cuồn cuộn và ngập cả ruộng nương, làng xúm. Nước mỗi lỳc một lớn dần, nhà cửa dưới thấp đều bị ngập lụt. Nhà bà Sỏu ở trờn gũ cao nhưng nước cũng mấp mộ thềm. Ai nấy đều lo sợ vỡ nước cứ lờn.

Bà Sỏu cũng khụng yờn tõm, chong đốn ngồi nhỡn nước lụt. Chợt bốn người đàn ụng thỏng trước bước vào nhà, một người núi: “chỳng tụi chở gỗ về Thủy phủ, nhõn đi ngang ghộ thăm bà. Bà chớ lo, nước sẽ rỳt trong đờm nay”. Núi rồi từ biệt. Sau khi bốn người đàn ụng ra đi thỡ nước rỳt dần, đến sỏng hụm sau thỡ nước rỳt hết. Trời bỗng đổ xuống một cơn mưa xối bựn, rồi bỗng mõy tan, nắng hểnh. Dưới chõn thềm nhà bà Sỏu cú một bố gỗ quý nằm ngay ngắn như cú người xếp và khụng dớnh một chỳt bựn nào. Bà Sỏu biết là của Long thần thần tặng cho bà nhưng nghĩ

mỡnh gúa bụa, khụng con cỏi nờn bà đem cỳng dường cho một thảo am bờn cạnh nhà cú một thiền sư đang tu hành và giỏo húa bổn đạo. Thiền sư vui vẻ nhận bố gỗ đú và dựng lờn một ngụi chựa kiờn cố trang nghiờm, lấy tờn là Thiờn Lộc tự (lộc trời cho chứ khụng phải là cụng người tạo). Sau chựa cỏch vài trăm thước, bà Sỏu dựng lờn một ngụi miếu thờ bốn vị long thần, tục gọi là miếu bà Sỏu

Hiện nay, miếu được làng xõy cất lại tử tế và dựng thờ bà Thiờn Yana nhưng tục vẫn gọi là miếu bà Sỏu.

Hoa Tiờn tự

Chựa ở ấp Phật Tỉnh, thụn Phỳ Ân Nam, phớa Tõy bắc chựa Thiờn Lộc. Chựa Hoa Tiờn vốn là một quan tự, do tỉnh lập năm Gia Long thứ 10 (1811). Chựa thờ Quan Thỏnh tức Quan Vũ đời Tam Quốc ở gian giữa, thờ bà Thiờn Y ở bờn hữu, thờ Phật bờn tả. Năm Minh Mạng thứ 3 (1822) tỉnh giao chựa cho làng.

Lỳc cũn thuộc quyền tỉnh cũng như lỳc đó giao cho làng, mỗi năm đến ngày 13 thỏng Giờng õm lịch, đều phải tổ chức hỏt bội ở chựa, tục gọi là “hỏt vớa ễng”. Do đú, chựa trở thành quan trọng trong vựng, và ngày 13 thỏng Giờng hàng năm trở thành ngày vui của người địa phương.

Đến triều Bảo Đại (1925-1945) hưởng ứng phong trào chấn hưng Phật giỏo, làng bốn đổi chựa thờ Thỏnh thành chựa thờ Phật. Ban đầu, một số hào mục khụng chịu, vị tiờn chỉ mới nghĩ ra một kế cầu Quan Thỏnh thẩm định. Quan Thỏnh giỏng cơ, phỏn, đại ý rằng: Việc dựng chựa Ngài thờ Phật là việc chớnh đỏng, bởi Phật là đấng chớ tụn. Huống hồ ngài cũng quy y Tam bảo. Thỏnh đó dạy thỡ cũn ai dỏm khụng tuõn. Làng bốn thỉnh tượng Phật vào thờ gian giữa, rước tượng Thỏnh sang thờ gian tả, cũn gian hữu vẫn thờ Thiờn Yana.

Trong chựa cú cõy Cốc trong vườn và ba tượng thần bằng đỏ là đỏng lưu ý. Truyền thuyết kể rằng dưới gốc cõy Cốc cú vàng. Ban đờm người trong vựng thường thấy “vàng đi ăn”, ỏnh vàng sỏng rực. Thời Phỏp thuộc, cụng sứ Brộda đũi đào gốc cõy tỡm vàng, người trong làng sợ tai họa xảy đến nờn kịch liệt phản đối. Phộp vua thua lệ làng, viờn cụng sứ đú đành nhượng bộ. Gần đõy nổi lờn phong trào đi tỡm vàng, nhiều nơi cổ tớch bị đào phỏ. Cú mấy người Hời (người Chăm) ở Phan

Rang tỡm đến chựa, trưng giấy tờ của ụng bà để lại, xin phộp được bới gốc cõy Cốc để tỡm của. Nhà chựa nhất định khước từ, nhờ vậy mà chựa vẫn giữ được cõy cổ.

Những tượng thần do người Chàm để lại cũng vừa kỳ vừa cổ, nhất là tượng bà Thiờn Yana thờ trong chựa. Tượng là một viờn đỏ xanh hỡnh khối chữ nhật, cao chừng sỏu tấc, dày chừng một tấc rưỡi, rộng hai tấc. Đõy khụng biết là một tỏc phẩm điờu khắc bị bỏ dở hay hỡnh tướng của một vị quỏi thần của đạo Bàlamụn. Tượng chỉ cú khắc nửa thõn phớa trước: mặt cú đủ mắt, mũi, miệng, hai tay chắp nơi ngực, đầu đội chiếc mũ nhọn như thỏp Cao Miờn, cũn phớa sau lưng và khỳc mỡnh thỡ để nguyờn dạng đỏ.

Người trong ấp đó tỡm được khi đào giếng xõy chựa. Trụng nột mặt đàn bà, đồng bào cho là tượng bà Thiờn Yana bốn đem vào chựa thờ phụng. Nhõn việc đào giếng được tượng, ấp lấy tờn là Phật Tỉnh và tin rằng bà Thiờn Y cũng là một vị Bồ Tỏt như đức Quan Thế Âm. Cũn hai tượng khỏc thỡ ở dưới gốc cõy Cốc lồi lờn. Hai tượng này rất cổ, một tượng cao chừng sỏu tấc, một tượng cao chừng 5 tấc. Cho là vật linh thiờng nờn vị trụ trỡ đem vào chựa thờ, nhưng nửa đem tự nhiờn tượng rơi xuống đất, một tượng bị góy đầu. Vị trụ trỡ sợ, liền đem ra thờ dưới gốc cõy nơi đó lồi lờn. Hiện nay tượng vẫn cũn nhưng chiếc đầu gẫy khụng biết đó bị ai lấy mất.

Đền Quỏ Quan

Đền Quỏ Quan là một ngụi đền cổ, được lập từ thời Hậu Lờ, hoặc trong niờn hiệu Vĩnh Hựu (1735-1740), hoặc trong niờn hiệu Cảnh Hưng (1740-1786), đền ở thụn Xuõn Phong, quận Vĩnh Xương dưới chõn nỳi Đỏ Lố, cũn gọi là Hũn Lố. Phớa tõy cú nỳi Chỳa ở Đại Điền Trung nhỡn xuống, phớa Đụng là biển Nha Trang và vựng nỳi Cự Lao với những ngọn thỏp cổ nhỡn lờn. Đền thờ bà Thiờn Yana. Trước kia, xuõn thu nhị kỳ cỏc quan tỉnh phải sang dõn lễ.

Sỏch Đại Nam nhất thống chớ chộp rằng khi xưa cống xứ nước Chõn Lạp đi ngang qua đền cú vào yết kiến (khoảng thời gian sau khi chỳa Nguyễn làm chủ vựng đất của Chiờm Thành và Thủy Chõn Lạp). Nhõn việc cống sứ vào bỏi yết mà cú tờn là đền Quỏ Quan. Tuy nhiờn, theo truyền thuyết địa phương thỡ bà Thiờn Yana từ nỳi Chỳa xuống thỏp Cự Lao hoặc từ thỏp lờn nỳi đều đi ngang qua đền.

Những lỳc Bà đi thỡ cú một luồng hào quang sắc xanh, lớn như một cõy lụa trải, bay giữa lưng trời. Đến đền thỡ hạ xuống nghỉ rồi mới bay tiếp. Đến như một cửa quan Bà qua lại, nờn mệnh danh là Quỏ Quan. Đền đó bị hủy năm 1946 và hiện nay chỉ cũn là một địa danh mà thụi.

Hũn Bà

Nằm ở phớa tõy nam quận lỵ Ninh Hũa thuộc xó Minh Hưng. Chung quanh cú nhiều nỳi, cõy cối sầm uất, cú nhiều cõy giú nờn sản xuất nhiều kỳ nam trầm hương. Nỳi này được người địa phương coi là nỳi của bà Thiờn Yana, nờn gọi là Hũn Bà. Trờn nỳi cú miếu thờ Bà.

Nỳi Sinh Trung

Là một hũn độc sơn toàn đỏ, đứng trờn mờ đầm Hương Huõn, cạnh bến Hà Ra của con sụng Cự, giữa thành phố Nha Trang. Nỳi cũng khụng cao, khụng lớn. Truyền thuyết kể rằng, ban sơ khụng cú đầm cũng khụng cú nỳi. Khi nữ thần Pụ Nagar giỏng thế, sấm trời nổi dậy bỏo cho vạn vật biết tin, thỡ một con Cự sanh từ lỳc khai thiờn lập địa, nằm ngủ quờn trong lũng đất, giật mỡnh vựng dậy. Những lớp đỏ phủ trờn mai Cự bị hất tung lờn thành nỳi và nơi Cự nằm bị hũng lại thành đầm. Nờn đầm cú tờn là Cự Đàm và nỳi cú tờn là Cự Lĩnh

Nỳi Chỳa

Nằm ở thụn Đại Điền Trung (tờn làng cũ là Đại An) phớa Bắc thành Diờn Khỏnh. Ngày xưa gọi là nỳi Đại An, tờn chữ là Qua Sơn (Nỳi Dưa), tục gọi là nỳi Chỳa. Truyền thuyết kể lại rằng trờn nỳi Đại An xưa kia cú vườn dưa của vợ chồng ụng Tiều mà bà Thiờn Yana tục gọi là bà Chỳa Ngọc giỏng trần và hiển thỏnh.

Nỳi là một thổ sơn, cao 284 thước, dỏng trũn. Phớa trước là đồng bằng, phớa sau chạy dài từ tõy xuống đụng, một dóy nỳi đỏ cao và rậm. Trờn đỉnh cú miếu thờ bà Thiờn Yana. Cạnh miếu cũn cú hai ngụi mộ đất, tương truyền là của ụng bà tiều, cha mẹ nuụi của bà Chỳa Ngọc. Truyền rằng nỳi Chỳa rất linh thiờng, thường cú hào quang chiếu sỏng. Từ năm Tự Đức thứ 3 (1850) triều đỡnh ban lệ hàng năm

quan tỉnh phải thõn hành đến tế vào thỏng trọng xuõn (21-23/3 õm lịch). Hiện nay, khi đến ngày vớa Bà thỡ Chủ tịch UBND tỉnh là người đứng lờn làm lễ.

Hũn Dữ

Hũn Dữ nằm sỏt ranh giới giữa Diờn Khỏnh và Ninh Hũa về phớa tõy, cao 904 thước. Gọi là Hũn Dữ vỡ hỡnh thự của nỳi trụng to lớn, dữ dằn và trờn nỳi bà Thiờn Yana thường nỳi tới, trờn nỳi thường cú ma quỷ hiện hỡnh. Hễ ai vào nỳi và đến gần nỳi mà cú điều vỗ lễ thỡ bị quở phạt, nhẹ thỡ nhức đầu núng lạnh, nặng thỡ điờn cuồng hoặc hộc mỏu chết.

Nỳi cú nhiều cõy cối, phần nhiều là danh mộc. Truyền rằng trờn nỳi cú một cỏi sõn bằng đỏ, bằng phẳng và rộng lớn. Đú là sõn của bà Thiờn Yana, cú quỷ thần canh giữ, cứ chiều chiều chim cụng và trĩ thay phiờn nhau quột dọn sạch sẽ, khụng hề cú rờu bỏm hoặc đỏ rơi. Cạnh sõn cú hai lỗ đỏ trụng như hai họng sỳng thần. Mỗi khi bà Thiờn Yana ngự đến thỡ sấm từ trong lỗ đỏ nổ lờn ầm ầm ba tiếng vang dội tận ngàn xa. Rồi trờn đầu non, hào quang bốc sỏng cả bốn mặt.

Nơi lưng chừng nỳi lại thấy một cỏi hang ăn sõu vào lũng nỳi. Trước cửa hang cú một dũng khe khụng nước, ban đờm thường nghe tiếng ồ ồ như xay lỳa. Và mỗi buổi sỏng vỏ trấu ở trong hang chảy ra khe như nước. Đến chiều, hai con chim đại bàng lấy đuụi quột, trấu bay theo giú tản mỏt ngoài bốn phương, nơi hang, khe khụng cũn một chỳt nào.Hũn Dữ cú nhiều cõy giú nờn cú trầm hương, rất nhiều người đó ngậm ngải tỡm trầm ở vựng đất này.

Hũn Chuụng

Hũn Chuụng thuộc địa phận thụn Khỏnh Phước, cao 192 thước, nằm ở ranh giới giỏp Diờn Khỏnh và Cam Lõm, nỳi khỏ thấp, trước mặt là đồng bằng. Hỡnh của nỳi tựa như một quả đại hồng chung ỳp sấp, trờn đỉnh cú một miệng hang ăn sõu vào lũng nỳi trụng như một cỏi giếng khụng đỏy. Dưới chõn nỳi cú một vực sõu gọi là Lỗ Bỳn. Lỗ Bỳn nằm về mộ chõn nỳi phớa nam, phớa đụng bắc lại cú một dũng nước núng, bốc hơi nhưng hai bờn bờ rau cỏ mọc xanh tốt, nhưng bứt rau cỏ nhỳng xuống nước thỡ hộo ngay.

Truyền rằng Hũn Chuụng là chạm nghỉ chõn của bà Thiờn Yana khi bà ở nỳi Chỳa vào Nam hay từ Nam trở về nỳi Chỳa. Mỗi khi bà ghộ vào thỡ trong nỳi phỏt hào quang và nghe tiếng chuụng ngõn vừa trong vừa dài như tiếng vàng tiếng ngọc. Vỡ vậy, người dõn địa phương gọi Hũn Chuụng là Vại Bà.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tín ngưỡng thờ pô nagar ở khánh hòa (Trang 146 - 152)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)