Tác giả đã đến khu vực sinh sống người Xinh Mun ở huyện Điện Biên Đơng, người Kháng ở xã Chiềng Ơn huyện Quỳnh Nhai, người Phù Lá ở huyện Sìn Hồ, người La Hủ và người Cống ở xã

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các dự án phát triển và đô thị hóa ở một xã miền núi phía bắc việt nam (Trang 25 - 28)

Đây cịn là một vùng đất cĩ vị trí chiến lược của đất nước, điều kiện tự nhiên rất đa dang, là nơi chứa đựng những đặc trưng văn hĩa tộc người rất phong phú và đa dạng. Nĩi cách khác, sự đa dạng về địa hình, tộc người và trình độ phát triển kinh tế - xã hội của khu vực này làm cho bức tranh văn hĩa tộc người ở khu vực này rất đa dạng, nhiều hình vẻ. Sự đa dạng đĩ, nhất là về văn hĩa cĩ nhiều ý nghĩa và giá trị đối với việc hình thành một nền văn hĩa đa dạng của đất nước, nhưng đồng thời lại là những khĩ khăn cho việc áp dụng và triển khai một chính sách đồng nhất trên diện rộng đối với tất cả các cộng đồng tộc người và các địa phương khác nhau trong khu vực miền núi phía Bắc.

Chính bởi tầm quan trọng đặc biệt về nhiều mặt của nĩ, khu vực miền núi phía Bắc luơn là một trong những khu vực được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm về nhiều mặt trong quá trình đổi mới và chiến lược phát triển kinh tế và an ninh quốc phịng trong những thập kỷ vừa qua. Nổi bật là các chính sách về xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng (đường giao thơng, trường, điện,...), phát triển kinh tế nơng nghiệp, nhằm khơng chỉ đạt được mục tiêu phát triển kinh tế, xĩa đĩi giảm nghèo, đảm bảo cơng bằng xã hội, đảm bảo an ninh nhằm thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước.

1.3. Phát triển ở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam

1.3.1. Chính sách phát triển của Nhà nước đối với khu vực miền núi phía Bắc Bắc

Trước hết tác giả muốn phân tích về nội hàm của khái niệm “phát triển” cĩ thể được hiểu một cách đơn giản là quá trình biến đổi từ nghèo đến giàu, hoặc được hiểu là các cố gắng cải thiện các điều kiện sống cho con người, chú trọng đến đời sống của người dân như nâng cao mức sống , xây dựng khả năng, khuyến khích sự tham gia của địa phương vào hoạch định và thực hiện

chính sách. Phát triển luơn hàm ý bao gồm nhiều nhĩm và chú trọng đến nhiều cấp độ, bao gồm cả cấp độ địa phương, cộng đồng. Phát triển cũng bao gồm nhiều chiều cạnh khác nhau: nhà ở, vệ sinh, y tế, nước sạch, giáo dục, an tồn lương thực, bảo tồn, việc làm, tăng quyền dân chủ , xĩa đĩi giảm nghèo, khả năng gây ảnh hưởng đối với hoạch định chính sách và nhiều vấn đề khác. Mục tiêu phát triển ở khu vực miền núi của Đảng và Nhà nước ta “là tạo điều

kiện cần thiết để xĩa bỏ tận gốc sự chênh lệch về trình độ kinh tế, văn hĩa giữa các dân tộc ít người, đưa miền núi tiến kịp miền xuơi, vùng cao tiến kịp vùng thấp, làm cho tất cả các dân tộc điều cĩ cuộc sống ấm no, văn minh và hạnh phúc, đều phát triển kinh tế về mọi mặt, đồn kết và giúp đỡ nhau tiến bộ4”.

“Chính sách phát triển” là những những nỗ lực và định hướng được thể hiện bằng các hành động của Nhà nước và các tổ chức khác nhằm đạt đến một mục tiêu phát triển cụ thể về kinh tế, xã hội hoặc văn hĩa; hay là tổng thể những lĩnh vực trên. Các chính sách cĩ thể được áp dụng trong tồn quốc với tất cả các đối tượng, nhưng cĩ thể chỉ giới hạn trong một khu vực địa lý nhất định, hay một nhĩm đối tượng cụ thể.

Nghiên cứu về khu vực miền núi phía Bắc, về các dân tộc thiểu số sinh sống ở khu vực này là vấn đề được nhiều nhà khoa học trong nước và nước ngồi quan tâm, trong đĩ các nhà dân tộc học chiếm một số lượng đáng kể. Trong số những vấn được khảo sát, chính sách phát triển kinh tế, văn hĩa và xã hội cũng như chính sách dân tộc nĩi chung và sự tác động của các chương trình, dự án phát triển nĩi riêng của Đảng và Nhà nước đối với khu vực miền núi phía Bắc đã được đề cập trong một số cơng trình. Ví dụ như nghiên cứu

4

của Nguyễn Đình Tấn (2007), Những chính sách của Đảng và Nhà nước về miền núi, khu vực miền núi phía Bắ ; Phạm Văn Vạn (1999), Chương trình và dự án phát triển kinh tế xã hội ; Lê Ngọc Thắng, Trần Văn Thuật (2007), Giải pháp cải thiện đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số ; Judy L. Backer – Vũ

Hồng Linh dịch (2002), Đánh giá tác động của các dự án phát triển tới đĩi nghèo....Đây là những nghiên cứu phân tích về việc triển khai và các tác động

của chính sách phát triển của Nhà nước đối với khu vực miền núi. Tuy nhiên, cịn rất ít nghiên cứu khảo sát ở cấp độ vi mơ, phân tích sâu trường hợp một xã để hiểu xem các chính sách phát triển đã được thực hiện và cĩ tác động tích cực và hạn chế như thế nào.

1.3.2. Các chương trình và dự án phát triển ở khu vực miền núi phía Bắc

Chương trình phát triển được hiểu là các hoạt động cụ thể ở cấp độ vĩ mơ (lớn hơn dự án phát triển) được thực hiện nhằm mục đích thay đổi kinh tế, xã hội, hay văn hĩa của một nhĩm đối tượng trên một địa bàn cụ thể. Trong khi đĩ, dự án phát triển là những các hoạt động cụ thể ở cấp độ vi mơ (nhỏ hơn chương trình phát triển) được triển khai nhằm mục đích thay đổi kinh tế, xã hội, hay văn hĩa của một nhĩm đối tương ở một địa bàn cụ thể5.

Trong những năm vừa qua, đặc biệt là trong thời sau thời kỳ đổi mới năm 1986 đến nay, Đảng và Nhà nước đã cĩ nhiều chính sách, đầu tư tạo điều kiện nhằm phát triển về nhiều mặt khu vực miền núi dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới. Việc phát triển khu vực miền núi là những biểu hiện cụ thể của chính sách phát triển của Đảng và Nhà nước đối với khu vực này. Trên cơ sở các chính sách phát triển, hành loạt các chương trình, dự án ở cấp độ quốc tế (của các tổ chức quốc tế), cấp quốc gia (của trung ương và các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các dự án phát triển và đô thị hóa ở một xã miền núi phía bắc việt nam (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)