Một số tồn tại hạn chế Chương trình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các dự án phát triển và đô thị hóa ở một xã miền núi phía bắc việt nam (Trang 76 - 78)

22 Dù tuyến đường này sau đĩ vẫn được triển khải, nhưng mâu thuẫn nội bộ giữa một số lãnh đạo chủ chốt của xã nghĩa Đơ gia tăng, mà chủ yếu là giữa Bí thư Đảng ủy và Chỉ tịch xã Cuối cùng,

3.1.3. Một số tồn tại hạn chế Chương trình

Thành tựu đã đạt được là cơ bản, nhưng do nhiều nguyên nhân khác nhau, cịn cĩ một số tồn tại hạn chế trong việc thực hiện Chương trình 135. Một số mục tiêu cơ bản quan trọng của Chương trình 135 chưa đạt được, cụ thể là tỉ lệ hộ nghèo cao trên mức 25% và khoảng cách chênh lệch phát triển cịn rất lớn, cịn nhiều bản chưa thốt khỏi tình trạng đặc biệt khĩ khăn, vẫn cịn nhiều người dân chưa được tiếp thu kỹ thụât sản xuất mới, chậm thay đổi tập quán sản xuất. Về tổ chức thực hiện, Chương trình tại Nghĩa Đơ cịn thiếu cơ chế khuyến khích, bộ máy chỉ đạo cịn nhiều đầu mối, chậm ban hành quy định quản lý vận hành, duy tu, bào dưỡng các cơng trình sau khi nghiệm thu. Trong quá trình thực hiện các dự án và cơng tác quản lý, cịn nặng về đầu tư xây dựng hạ tầng, nhiệm vụ phát triển sản xuất, quy hoạch dân cư và đào tạo cán bộ chưa được quan tâm đúng mức.

Những khĩ khăn và thách thức của vùng dân tộc thiểu số và miền núi nĩi chung và Nghĩa Đơ nói riêng đã đặt ra yêu cầu tất yếu phải nhanh chĩng cĩ một chính sách tiếp tục hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội cho vùng đồng bào dân tộc. Sau khi Chương trình 135 kết thúc giai đoạn II (2010). Nếu khơng cĩ sự quan tâm giúp đỡ của nhà nước, những xã vùng đặc biệt khĩ khăn sẽ rất khĩ tự vượt qua đĩi nghèo, từ đĩ sẽ tạo ra điều kiện thuận lợi cho việc xuất hiện các nhân tố tiềm ẩn bên trong gây mất ổn định xã hội.

Tuy nhiên qua 13 năm thực hiện, Chương trình 135 đã đạt những kết quả và hiệu quả trên nhiều mặt: hệ thống hạ tầng cơ sở ở các xã dần dần được hồn thiện. đã hồn thành 5 hạng mục cơng trình chủ yếu: đường giao thơng, hệ thống điện, trường học các cấp, thuỷ lợi nhỏ, trạm y tế xã. Giảm tỉ lệ hộ nghèo xuống dưới 30% và tăng thu nhập lên 3,5 triệu đồng /hộ/năm gĩp phần

tạo diện mạo mới về kinh tế - xã hội Nghĩ a Đơ ngày càng phát triển , thu hút trên 90% học sinh trong độ tuổi đến trường, cơ bản đã hồn thành phổ cập giáo dục tiểu học, đang tiếp tục phổ cập trung học cơ sở. Chương trình 135 đã thu hút sự tham gia của các tổ chức xã hội, đồn thể, phát huy được vai trị làm chủ của người dân, nâng cao năng lực của cộng đồng, năng lực của đội ngũ chính quyền cơ sở, gĩp phần củng cố hồn thiện hệ thống chính trị cơ sở, giữ vững an ninh, quốc phịng và trật tự an tồn xã hội; tăng cường đồn kết giữa các dân tộc, củng cố niềm tin của đồng bào đối với Đảng, Nhà nước và Chính phủ.

3.2. Chƣơng trình 134

Chương trình 134 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg. Mục tiêu của Chương trình 134 là nhằm hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khĩ khăn. Chương trình này được triển khai từ năm 2004 nhằm gĩp phần đẩy nhanh tiến độ xố nghèo cho các hộ dân tộc thiểu số. Với Chương trình 134 trên địa bàn huyện Bảo Yên đã tiếp nhận t ổng số vốn 30.095,35 triệu đờng đã được thực hiện qua từ năm 2004 - 2008 với nhiều hạng mục khác nhau.

Ở xã Nghĩa Đơ, các hạng mục đầu tư thuộc Chương trình 134 là hỡ trợ nhà ở với kinh phí 5triệu đờng/hợ. Thứ nhất là năm 2008 xã Nghĩa Đơ cĩ 20 hợ trong tởng sớ 566 hợ trên toàn huyện , hỡ trợ đất sản xuất và đầu từ xây dựng các cơng trình nước sinh hoạt , trong đó nước sạch địa bàn Nghĩa Đơ có 24 hợ trong tởng sớ 582 hợ trên toàn huyện. Thứ hai là chính quyền xã đã xây dựng hệ thống cung cấp nước sạch tại Bản Đáp hồn thành vào năm 2008. Ngân sách Chương trình 134 cịn được sử dụng để đầu tư vào Dự án kiên cố hĩa 1,3km mương tại thơn Bản Đáp và dự án sửa chữa kênh mương nội đồng tại 15 thơn trên địa bàn xã Nghĩa Đơ hồn bắt đầu 2008 và hồn thành vào

làm chủ đầu tư . Trong giai đoạn cuới , chương trình tiếp tục thực hiện các hỡ trợ về nhà ở cho 20 hợ, hỡ trợ làm cấp n ước phân tán cho 24 hợ và các cơng trình cấp nước tập trung cho 16 hợ, hỡ trợ mua nơng cụ , chuyển đởi ngành nghề [71, tr. 2].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các dự án phát triển và đô thị hóa ở một xã miền núi phía bắc việt nam (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)