bộ ngành) và địa phương (của tỉnh, huyện, xã) về kinh tế, văn hĩa, xã hội và an ninh quốc phịng đối với vùng dân tộc thiểu số đã được ban hành và thực hiện. Trong đĩ nổi bật hơn cả là các Chương trình 327, Chương trình 661, Chương trình 135 I và II, Chương trình 134, Quyết định số 168, 186, 173 và nhiều dự án khác đã được triển khai trên nhiều địa bàn cụ thể.
Trong đĩ, Chương trình 135 là một trong những chương trình phát triển nổi bật, được chia làm 2 giai đoạn. Chương trình 135 giai đoạn I (1999- 2005) trên địa bàn miền núi phía Bắc đã đạt được các mục tiêu quan trọng về phát triển kinh tế xã hội, bộ mặt nơng thơn miền núi đã thay đổi căn bản, đặc biệt là hệ thống cơ sở hạ tầng đã được cải thiện rõ rệt, bước đầu đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất và đời sống, thúc đẩy nền kinh tế nhiều thành phần từng bước phát triển, khoảng cách đĩi nghèo đã được thu hẹp giữa các vùng; trình độ dân trí đã được nâng lên. Theo báo cáo của Chính phủ, Chương trình 135 giai đoạn II6 (2006-2010) đã làm thay đổi cơ bản diện mạo nơng thơn vùng dân tộc, miền núi đặc biệt khĩ khăn: Đời sống đồng bào dân tộc thiểu số từng bước được cải thiện, tỷ lệ đĩi nghèo giảm nhanh; trình độ dân trí được nâng lên; đội ngũ cán bộ cơ sở được bồi dưỡng7.
Ngồi ra, việc thực hiện lồng ghép một số chương trình, dự án trên địa bàn các xã đặc biệt khĩ khăn cũng được thực hiện và mang lại kết quả, như việc kết hợp triển khai các Quyết định 168/2001/QĐ - TTg, Quyết định 137/2001/QĐ - TTg, Quyết định 186/2001/QĐ - TTg về định hướng kế hoạch phát triển các vùng Tây Nguyên, Đồng bằng sơng Cửu Long và 6 tỉnh đặc biệt khĩ khăn ở miền núi phía Bắc; Chương trình gồm 5 triệu ha rừng, các chương
6 Chương trình 135 giai đoạn II được thực hiện trên địa bàn 50 tỉnh, 354/567 huyện với tổng số 1.946 xã đặc biệt khĩ khăn, xã biên giới, xã an tồn khu và 3.274 thơn bản đặc biệt khĩ khăn của 1.140 xã khu vực II (khu biệt khĩ khăn, xã biên giới, xã an tồn khu và 3.274 thơn bản đặc biệt khĩ khăn của 1.140 xã khu vực II (khu vực II là khu vực vùng đệm giữa các khu đơ thị và vùng sâu, hẻo lánh, vùng cao hiện nay chiếm 14,8% diện tích tự nhiên và 25% dân số các tỉnh miền núi). Tỷ lệ đĩi nghèo tại các xã thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi bình quân là 47%; tỷ lệ hộ nghèo thuộc các thơn bản bình quân là trên 80%. Đặc biệt cĩ tới 61 huyện tỷ lệ hộ nghèo trên 50% (Số liệu điều tra cơ bản của Chương trình 135 giai đoạn II, đầu năm 2006.
trình mục tiêu quốc gia về giáo dục, y tế, nước sạch…; Các chính sách như trợ giá, trợ cước, cấp miễn phí báo và tạp chí, hỗ trợ dân tộc thiểu số đặc biệt khĩ khăn; Các dự án bằng nguồn vốn ODA8 của WB9, ADB10, IFAD… đã tác động mạnh, làm thay đổi nhiều mặt về đời sống của người dân về kinh tế - xã hội.
Các chương trình và dự án phát triển như trên ở khu vực này được tổ chức thực hiện từ trung ương đến địa phương dưới sự quản lý và điều hành của các Ban chỉ đạo hay Ban điều hành hoặc đặt trực tiếp dưới sự sự quản lý và điều hành của chính quyền các cấp [64, tr.41]. Chẳng hạn, ở cấp Trung ương, Ban chỉ đạo Chương trình 135 do một đồng chí Phĩ Thủ tướng Chính phủ làm trưởng ban, thành viên ban chỉ đạo là các bộ, ngành liên quan, Uỷ ban Dân tộc là cơ quan thường trực của Chương trình. Ở cấp địa phương được thụ hưởng cĩ Ban chỉ đạo do một lãnh đạo của ủy ban nhân dân làm trưởng ban chỉ đạo chương trình và cĩ các cơ quan chức năng giúp tổ chức thực hiện chương trình. Việc hình thành hệ thống chỉ đạo chương trình thống nhất từ Trung ương đến địa phương và theo cơ chế phối hợp giữa các bộ, ban, ngành đã tạo ra mối liên hệ chặt chẽ, đảm bảo sự thống nhất trong điều hành Chương trình.
Sau hơn 10 năm thực hiện, Chương trình 135 I và II đã gĩp phần quan trọng làm thay đổi diện mạo nơng thơn, miền núi. Chương trình đã xây dựng được trên 25.000 cơng trình hạ tầng và 498 trung tâm cụm xã: đã đưa vào sử