.Các yếutố ảnhhưởng đến thưviệnsố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thư viện số tại trung tâm thông tin thư viện, đại học quốc gia hà nội (Trang 25)

Yếu tố kinh tế

Thư viện số, nơi ứng du ̣ng các thành tựu KH &CN vào các hoa ̣t đ ộng vì vậy cần sự đầu tư về lớn về kinh phí . Điều đó thể hi ện ở khả n ăng kinh phí đầu tư cho các hoạt đ ộng của thư việnsố. Bên ca ̣nh đó, việc am hiểu các quy đi ̣nh về tài chính cũng là m ột vấn đề lớn ảnh hu ̛ởng tới vi ệc quản lý thư viện. Việc đầu t ư vào thư

viện ngày càng lớn đòi hỏi nhà quản lý thư viện phải có những am hiểu về lu ật đầu tư, về các th ông tư, nghị định trong lĩnh vực tài chính ... Nếu thiếu những hiểu biết cơ bản này sẽ gây trở nga ̣i cho vi ệc quản lý thư viện.Yếu tố kinh tế cũng tác đ ộng trực tiếp đến mối quan h ệ giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý, đến năng xuất và chất lượng công việc thực hi ện công việc. Yếu tố kinh tế là điều ki ện để người quản lý có thể thực hi ện tốt các phương pháp quản lý nhằm ta ̣o đ ộng lực cho người lao động trong thư viện.

Yếu tố văn hóa xã hội

Văn hóa và xã h ội có sự tác đ ộng lớn đến quản lý thư việnsố. Những yếu tố như trình độ dân trí, cơ cấu mật độ dân cư... sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến vi ệc qui hoạch mạng lưới, qui mô đầu tư kinh phí để phát triển thư viện hiện đa ̣i. Những yếu tố như giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, sự hình thành và biến đ ộng của các tầng lớp xã hội, phương thức sinh hoa ̣t xã h ội... có sự ảnh hưởng rất lớn đối với các hoạt động quản lý các di ̣ch vu ̣ của thư viện hiện đa ̣i.

Yếu tố khoa ho ̣c và công nghệ

Kết quả của quá trình ứng du ̣ng KH &CN vào hoa ̣t đ ộng thư viện đã ta ̣o ra thư việnsố. KH&CN đặc biệt là CNTT đã làm thay đổi c ăn bản hoa ̣t đ ộng thư viện và tạo n ên nhiều sự khác bi ệt giữa thư việnsố và thư viện truyền thống . Càng ở những mức độ ứng dụng cao hơn của KH &CN vào hoạt đ ộng thư viện sự thay đổi trong quản lý thư viện hiện đa ̣i so với thư viện truyền thống càng lớn . Sự khác biệt này có tác đ ộng rất lớn đến quản lý thư việnsố. Những thay đổi nhanh chóng của thư viện hiện đa ̣i về co ̛ sở hạ tầng, nguồn lực th ông tin, dịch vụ th ông tin, nguồn nhân lực... đã ta ̣o nhiều ảnh hưởng đối quản lý.

1.2. Khái quát về Trung tâm Thông tin – Thƣ viện, Đại học Quốc gia Hà Nội

1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Trung tâm Thông tin – thư viện ĐHQGHN (tên giao dịch tiếng Anh là: Library and Information Center, Vietnam National University, Hanoi), được thành lập ngày 14/2/1997 trên cơ sở hợp nhất các thư viện của các trường thành viên thuộc ĐHQGHN. Trung tâm là một đơn vị sự nghiệp trực thuộc ĐHQGHN, có tư

cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng. Những ngày đầu thành lập tuy còn gặp nhiều khó khăn nhưng bằng tâm huyết và lòng yêu nghề, cán bộ nhân viên của Trung tâm đã không ngừng phấn đấu xây dựng Trung tâm từng bước đi lên bắt kịp những thư viện hiện đại trên thế giới.Trung tâm hiện có trụ sở chính đặt tại nhà C1T – 144 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội.

1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ

Trung tâm TT – TV ĐHQGHN trực thuộc ĐHQGHN – một đơn vị đứng đầu cả nước trong công tác đào tạo nên chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm luôn gắn liền với mục tiêu giáo dục của ĐHQGHN. Trung tâm luôn bám sát những nhiệm vụ cụ thể mà ĐHQGHN giao phó để xác định phương hướng phát triển cũng như khẳng định vai trò của mình trong xã hội.

Chức năng: Trung tâm có chức năng thông tin và thư viện phục vụ các công tác: đào tạo, nghiên cứu khoa học (NCKH), triển khai ứng dụng và quản lí của ĐHQGHN.

Nhiệm vụ: Trung tâm có nhiệm vụ nghiên cứu, thu thập, xử lý, thông báo và cung vấp thông tin, tư liệu về khoa học, giáo dục, ngoại ngữ và công nghệ phục vụ cán bộ và sinh viên ĐHQGHN, cụ thể là:

+ Nghiên cứu, thu thập, xử lí, thông báo và cung cấp tin, tư liệu về khoa học, giáo dục, ngoại ngữ và công nghệ phục vụ cán bộ và sinh viên ĐHQGHN.

+ Tham mưu, tư vấn, cung cấp thông tin phục vụ cho việc ra quyết định của cán bộ, lãnh đạo trong và ngoài ĐHQGHN.

+ Nhận, thu thập, lưu chiểu luận án, luận văn của cán bộ, học viên học và bảo vệ tại ĐHQGHN, các xuất bản phẩm do ĐHQGHN phát hành, các đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước và ĐHQG do ĐHQGHN chủ trì hoặc cán bộ ĐHQGHN thực hiện,...

+ Thu thập, bổ sung, xử lý, xây dựng, quản lý, tổ chức phục vụ và bảo quản kho tư liệu của ĐHQGHN.

+ Nghiên cứu khoa học thông tin, tư liệu, thư viện, góp phần xây dựng lý luận khoa học chuyên ngành, ứng dụng những thành tựu khoa học và kỹ thuật mới vào xử lý và phục vụ thông tin - thư viện.

+ Tổ chức đào tạo đội ngũ cán bộ thư viện của Trung tâm đảm bảo về chuyên môn nghiệp vụ, hỗ trợ các thư viện khác trong việc nâng cao trình độ cho cán bộ thư viện.

+ Đẩy mạnh quan hệ trao đổi, hợp tác với các thư viện, trung tâm thông tin, viện nghiên cứu, các trường đại học trong và ngoài nước để phát triển nguồn lực thông tin, đào tạo cán bộ, trao đổi công nghệ,... góp phần đưa Trung tâm TT – TV ĐHQGHN bắt kịp với sự phát triển của các thư viện hiện đại trên thế giới.

Với chức năng và nhiệm vụ trên đã trở thành kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Trung tâm TT – TV, ĐHQGHN giúp Trung tâm có những bước đi đúng hướng và hiệu quả, phục vụ sự nghiệp giáo dục của ĐHQGHN

1.2.3. Cơ cấu tổ chức

Trung tâm được tổ chức theo quyết định số 947/TCCB của Giám đốc Đại học Quốc Gia Hà Nội (ĐHQGHN) ngày 21/04/1998.

Về đội ngũ cán bộ, Trung tâm có 123 người (Trong đó có 02 Tiến sỹ; 18 Thạc sỹ, 90 Đại học, 13 khác).

Về cơ cấu tổ chức,Trung tâm có 11 phòng được chia theo 3 khối:

+ Khối Chức năng gồm các phòng: Hành chính – Tổ chức; Kế hoạch Tài chính + Khối Nghiệp vụ gồm các phòng: Phòng Phân loại Biên mục; Bổ sung trao đổi; Phát triển Tài nguyên số; Thông tin trực tuyến; Quản trị Công nghệ thông tin.

+ Khối Dịch vụ thông tin gồm 4 phòng đặt tại 4 địa điểm của các cơ sở đào tạo, kí túc xá thuộc ĐHQGHN: Dịch vụ Thông tin Tổng hợp (số 114 Xuân Thủy, Cầu Giấy); Dịch vụ Thông tin Ngoại ngữ (số 1 Phạm Văn Đồng) Dịch vụ Thông tin KHTN và XHNV (số 334 – 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân;Dịch vụ Thông tin Mễ Trì (182 Lương Thế Vinh, Thanh Xuân).

1.3. Ý nghĩa và sự cần thiết phát triển thƣ viện số tại Trung tâm Thông tin – Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội

Tại Việt Nam, khái niệm thư viện số còn tương đối mới đối với cộng đồng thư viện Việt Nam. Nhu cầu nghiên cứu về vấn đề này bắt đầu từ khi vạch định chiến lược phát triển thông tin - thư viện giai đoạn 2010-2020, trước xu thế của sự

chuyển hướng toàn cầu xã hội thông tin và sự xuất hiện của thời đại công nghệ thông tin. Ngoài ra, vấn đề không gian lưu trữ các tư liệu truyền thống dưới dạng ấn phẩm lớn tại các thư viện Việt Nam đã trở lên cấp bách khiến cho nhiều người đã mơ ước thực hiện các giải pháp cứu cánh: số hoá kho tư liệu.

Trong những năm gần đây, thư viện đại học Việt Nam đang từng bước đổi mới, nhờ được quan tâm đầu tư và nhất là trước đòi hỏi của chính quá trình đổi mới giáo dục đại học. Cùng với chủ trương đổi mới kinh tế đất nước, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách và quan tâm chỉ đạo, đầu tư cả vật chất và con người để phát triển sự nghiệp thông tin - thư viện nói chung và hệ thống các thư viện đại học nói riêng. Dự án Giáo dục đại học và nhiều dự án khác đã đầu tư hàng triệu đô la Mỹ để xây mới, cải tạo, nâng cấp các thư viện, trung tâm thông tin thư viện của các trường đại học cao đẳng trong cả nước. Nhiều thư viện đại học đã được trang bị các thiết bị hiện đại, nhất là thiết bị về CNTT để thực hiện mục tiêu tin học hoá các khâu nghiệp vụ, dịch vụ thông tin thư viện.

Từ sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, thông qua các văn bản về thư viện, đặc biệt ĐHQGHN đang theo mô hình đại học nghiên cứu cần thiết phải chuyển thành thư viện số, thư viện truyền thống không đáp ứng được nhu cầu của NDT ngày càng cao, truy cập sử dụng phong phú, đa dạng. Thư viện số giúp NDT học tập và nghiên cứu tại nhà, bất cứ lúc nào 24/24 cũng có thể truy cập, khai thác được không những khai thác tài nguyên của Trung tâm mà còn khai thác tài nguyên bên ngoài, cùng 1 tài liệu phục vụ cho hàng trăm người cùng lúc còn thư viện truyền thống chỉ phục vụ được rất ít.

Hiện nay, Trung tâm không chỉ phục vụ cho các trường đại học trong ĐHQGHN, các cơ sở đào tạo còn hướng tới việc xây dựng nguồn học liệu mở nội sinh dung chung giữa các thư viện trường đại học. Trước nhu cầu thông tin đa dạng phong phú của người học, tạo điều kiện cho NDT truy cập thuận lợi nhất Trung tâm buộc phải phát triển theo hướng thư viện số để tạo ra nguồn tài nguyên số, toàn văn , cung cấp một cách kịp thời, hỗ trợ bạn đọc trong việc khai thác.

Với những c ăn cứ pháp lý trên đã khẳng đi ̣nh đu ̛ợc sự quan tâm của Đảng - Nhà nước đối với sự phát triển sự nghiệp thông tin- thư viện, đặc biệtlà

hệ thống thư viện các trường đại học - nơi gắn liền với sự lớn ma ̣nh của nền giáo du ̣c Vi ệt Nam.

Hoạt đ ộng thông tin thư viện đa ̣i ho ̣c phải luôn luôn bám sát mu ̣c tiêu , đi ̣nh hướng phát triển của tru ̛ờng đại học , của hoạt đ ộng nghiên cứu đào ta ̣o nói chung. Cùng với sự quan tâm và đầu tu ̛ thích đáng của Đảng và Nhà nu ̛ớc, của Bộ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o , đặc biệt là các Bộ chủ quản , hoạt đ ộng của thư viện đa ̣i học đã có nhiều khởi sắc . Các dự án giáo du ̣c đa ̣i ho ̣c hi ện đa ̣i hóa thư viện của Chính phủ cùng nhiều dự án từ các nguồn tài chính khác đã ta ̣o co ̛ hội cho thư viện đa ̣i ho ̣c có điều ki ện phát triển .

Trung tâm Thông tin - Thư viện Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nội là một trong những đơn vi ̣ tiên phong trong vi ệc tiếp c ận công nghệ mới, cải tạo , nâng cấp và dần chu yển đổi từ thư viện truyền thống sang thư viện điện tử m ột cách khá thành công. Được sự đầu tu ̛ quan tâm của Nhà nu ̛ớc, sự chỉ đa ̣o sát sao của ban lãnh đa ̣o ĐHQGHN, Trung tâm đã trở thành đầu mối liên kết ma ̣ng lưới thư viện điện tử các trường Đại học phía Bắc với các khu vực khác trong cả nước, tiến tới hoà mạng khu vực và thế giới.

CHƢƠNG 2:

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƢ VIỆN SỐ TẠI TRUNG TÂM

2.1. Giai đoạn 1: Thí điểm ứng dụng công nghệ thông tin tại Trung tâm (1997 – 2001)

2.1.1. Những ngày đầu thành lập trung tâm (1997) áp dụng CDS/ISIS

Việc ứng du ̣ng công ngh ệ thông tin trong các thư viện nói chung và thư viện trường học nói riêng là rất quan trọng và cần thiết . Nó mang la ̣i những kết quả tốt nhất trong công tác lưu trữ, bảo quản, khai thác và giao lưu thông tin, góp phần nâng cao hiệu quả phu ̣c vu ̣ của ngu ̛ời dùng tin trong các thư viện nhà trường. Nhìn la ̣i những năm đầu thành lập ĐHQGHN (năm 1993), trong bối cảnh nền kinh tế đất nước còn gặp rất nhiều khó khăn, cơ sở vật chất kỹ thuật dành cho Thư viện còn rất nghèo nàn, song Ban giám đốc ĐHQGHN đã ma ̣nh da ̣n đầu tu ̛ ứng dụng công ngh ệ thông tin vào quản lý kho tài liệu. Từ những máy tính PC đầu tiên , một cơ sở dữ liệu thư

mục sách đu ̛ợc xây dựng dựa trên phần mềm quản trị dữ liệu được áp dụng là CDS/ISIS 3.0 do Trung tâm Thông tin Tưliệu khoa ho ̣c và công ngh ệ quốc gia chuyển giao. Như chúng ta đã biết, phần mềm tư liệu là phần mềm dùng để quản lý, lưu trữ và tìm kiếm tài liệu, đồng thời ta ̣o ra các sản phẩm thông tin thư mục. Đó là bộ máy tra cứu thông tin tự động hoá - giai đoa ̣n đầu của quá trình tin ho ̣c hóa thư viện.

CDS/ISIS là phần mềm tu ̛liệu do UNESCO phát triển và phổ biến từ n ăm 1985. Ở Việt Nam, CDS/ISIS được Trung tâm Thông tin Khoa học và Công ngh ệ Quốc gia Việt hóa để sử du ̣ng với bộ mã chuẩn quốc gia và được đưa vào sử du ̣ng từ cuối những năm 1980 ở một số thư viện lớn để xây dựng , quản lý và khai thác các CSDL tài liệu của mình . Trong những n ăm 1993, 1994 hầu hết các thư viện của trường đại học ở Hà Nội đều triển khai ứng dụng phần mềm tu ̛liệu này, trong đó có thư viện Đa ̣i ho ̣c Tổng hợp, ĐHQGHN. Năm 1997 Trung tâm được thành lập trên cơ

sở hợp nhất 3 thư viện thành viên trực thuộc ĐHQGHN, Trung tâm đã tiếp quản toàn bộ số biểu ghi mà các đơn vi ̣ đã thực hi ện và tiếp tu ̣c bổ sung các biểu ghi mới với khoảng 43.000 biểu ghi thư mục sách sử dụng phần mềm tưliệu này. Đây là lần đầu tiên các dữ liệu của Trung tâm sau khi xử lý được lưu trữ trong máy tính điện tử, tạo

lập các CSDL giúp người dùng tin tra cứu tìm tin hi ện đa ̣i với các toán tử logic and, or, not. Việc sử du ̣ng phần mềm này đánh dấu bước đi đầu tiên của công tác tin học hóa ta ̣i Trung tâm. Sau này, khi đã chuyển sang sử du ̣ng các phần mềm thư viện ưu việt khác, CSDL này vẫn phát huy được tác dụng của nó bởi chúng được chuyển đổi sang cấu trúc khác phù hơ ̣p với từng giai đoa ̣n phát triển của Trung tâm.

Song phần mềm này rất bi ̣ ha ̣n chế về m ặt phát triển h ệ thống thông tin thư viện. Như chúng ta đã biết, một phần mềm quản lý thư viện gồm có hai phần:

- Hệ quản trị CSDL thu ̛ơng ma ̣i (như MS SQL server, Oracle, Linux post gratesSQL...) được bán rộng rãi trên thi ̣ trường, có khả năng thay đổi tính n ăng cho phù hơ ̣p với n ội dung, nhu cầu quản lý thông tin và do các chuy ên gia tin ho ̣c lĩnh vực đó lựa cho ̣n.

- Hệ quản trị thư viện, bao gồm: quản lý thư tịch, giao tiếp (có thể kết nối , liên thông với các h ệ thống khác về m ặt kỹ thu ật) và giao diện người sử dụng . Trong khi đó, phần mềm CDS /ISIS hệ quản trị CSDL và phần giao tiếp không tách biệt nhau. Khi người dùng tin muốn tra cứu thông tin thì cần phải có m ột hệ quản trị CSDL khác hỗ trơ ̣ như Access hay Foxpro. .

Việc sử dụng phần mềm này đã góp phần to lớn cho những bước đi ban đầu và trưởng thành của Trung tâm trong công tác tin học hoá, đáp ứng được một số nhu cầu để đổi mới hoạt động thư viện. Đặc biệt là nó đã tạo cho Trung tâm một CSDL tài liệu khá lớn, đến nay khi sử dụng các phần mềm mới, CSDL này vẫn có giá trị sử dụng, bởi vì chúng được chuyển đổi sang cấu trúc khác mà thôi.

2.1.2. Giai đoạn (1999 – 2001) sử dụng chương trình xử lý kiểu MARC

Thế kỷ 21- thời đa ̣i của công ngh ệ thông tin, Internet và giao lưu trực tuyến , thương ma ̣i điện tử, toàn cầu hoá và một thế giới không có biên giới kinh tế, thời đa ̣i của học t ập liên tu ̣c . Trong lĩnh vực thông tin -thư viện, từ những n ăm đầu th ập kỷ 90 của thế kỷ 20 thư viện các quốc gia có nền kinh tế phát triển trên thế giới đã bắt tay vào xây dựng thư viện điện tử với khối lu ̛ợng ngân hàng dữ liệu khổng lồ. Ở Việt Nam, sau năm 1997, Internet được ứng dụng r ộng rãi đã ta ̣o đà cho sự phát triển mới, các thư viện Việt Nam bắt đầu áp du ̣ng công ngh ệ thông tin vào các hoa ̣t

động nghiệp vụ. Đối với các h ệ thống thông tin , sự phát triển chỉ được gọi là đồng bộ khi và chỉ khi h ệ thống thông tin đó có đủ 2 thành phần: nguồn tin điện tử và ha ̣ tầng công ngh ệ thông tin (bao gồm máy tính và h ệ thống ma ̣ng ) đảm bảo về m ặt công cu ̣ kỹ thuật để truyền tải thông tin tới người sử dụng.

Đứng trước sự phát triển nhu ̛ vũ bão của công ngh ệ mới cùng với sự ra đời của các h ệ thống thư viện điện tử hi ện đa ̣i trên thế giới đã đ ặt ra cho thư viện đa ̣i học Việt Nam nhiều thời co ̛ và thách thức . Nhiều đoàn cán b ộ được cử đi học t ập, trao đổi kinh nghi ệm xây dựng thư viện điện tử ta ̣i các nu ̛ớc phát triển trên thế giới.Song vì nguồn kinh phí ha ̣n he ̣p nên khả n ăng mua các phần mềm quản lý thư viện chuẩn mực , hiện đa ̣i là không khả thi . Do vậy, ngay sau khi có quyết đi ̣nh thành lập Trung tâm Thông tin thư viện trên cơ sở hợp nhất 3 thư viện thành viên thuộc ĐHQGHN (năm 1997), Ban giám đốc Trung tâm đã chủ đ ộng hợp tác với Công ty Hỗ trợ và phát triển tin học (HiPT) để tạo ra m ột phần mềm quản lý thư viện khắc phu ̣c những nhược điểm của chương trình CDS/ISIS.

Như đã nói ở phần trên , để phục vụ cho vi ệc phát triển thư viện điện tử thì việc sử du ̣ng phần mềm tưliệu CDS/ISIS là không phù hơ ̣p bởi nó chưa đáp ứng với yêu cầu của m ột hệ quản trị thông tin - thư viện hoàn chỉnh . Bước đầu là sự thử nghiệm chương trình di ̣ch vu ̣ TT -TV tổng hợp gồm các modul nhu ̛: trao đổi - bổ sung, phân loa ̣i- biên mu ̣c , tra cứu tài liệu, bạn đọc . Tuy nhiên, chương trình thử nghiệm này la ̣i l ộ rõ những bất c ập trong hoa ̣t đ ộng nghiệp vụ như: sửa và chèn dữ liệu hay làm hồi cố kho tài liệu cũ, trao đổi dữ liệu không thực hi ện được. Nguyên nhân là do chương trình này đòi hỏi phải có hệ thống ma ̣ng máy tính đồng bộ và cấu trúc cơ sở dữ liệu của Trung tâm chu ̛a được xử lý theo khổ mẫu UNIMARC (khổ mẫu trao đổi thư mục quốc gia và quốc tế do IFLA xuất bản từ n ăm 1997). Vì thế, đến tháng 11 năm 1999 Trung tâm và công ty HiPT la ̣i tiếp tu ̣c nghiên cứu cho ra đời “chương trình xử lý kiểu MARC”. Có thể nói đây là sự tìm tòi , học hỏi, nắm bắt xu thế phát triển của nền thư viện hiện đa ̣i của thế giớ i.Vào thời điểm đó , hầu hết các thư viện lớn trên thế giới đều thống nhất áp du ̣ng khổ mẫu UNIMARC làm chuẩn trao đổi thư mục quốc gia và quốc tế . Thuận lơ ̣i nhìn thấy ngay khi chuyển

đổi sang cấu trúc CSDL kiểu MARC là có thể tra o đổi thư mục với các thư viện cùng sử du ̣ng MARC và biên mu ̣c trên các biểu ghi lấy từ bên ngoài (qua ma ̣ng Internet và đĩa quang ) để bổ sung vào CSDL của mình , giúp giảm chi phí và công sức cho cán b ộ. Đặc điểm cải tiến của chu ̛ơng trình là đã có phần mềm chuyển đổi cấu trúc dữ liệu từ CDS/ISIS với da ̣ng biên mu ̣c đo ̣c máy CCF sang cấu trúc kiểu UNIMARC; modul bổ sung – biên mu ̣c nhập dữ liệu kiểu MARC, giao diện modul tra cứu thân thiện hơn với ba ̣n đo ̣c; bổ sung thêm chức năng nhập biểu ghi có sẵn từ các thư viện dùng chung bộ mã MARC; khắc phu ̣c được hạn chế của chu ̛ơng trình thử nghiệm hai năm trước đó bằng khả n ăng chèn và sửa đổi dữ liệu vào hệ quản trị CSDL MS SQL server 6.5 của Trung tâm.

Mặc dù đã có sự nghiên cứu cải tiến cho phù hợp với đòi hỏi công vi ệc thực tế song chương trình xử lý kiểu MARC này tính chuyên nghiệp chưa cao, chưa phải là một phần mềm thư viện tích hơ ̣p phù hợp với các chuẩn quốc tế . Phần mềm này chỉ có khả năng quản lý tài liệu, không có khả năng quản lý tích hợp các khâu công tác trong thư viện như bổ sung, phân loa ̣i, quản lý bạn đọc . Để có thể tiến tới m ột thư viện điện tử hi ện đa ̣i trong tương lai đòi hỏi Trung tâm cần phải lựa chọn m ột phần mềm thư viện mới với giao di ện thân thiện với người dùng tin và cán b ộthư viện đồng thời tuân thủ chặt chẽ các chuẩn chung của ngành TT -TV trong nước và quốc tế . Nhạy bén với xu hu ̛ớng phát triển và nhu cầu áp du ̣ng CNTT vào vi ệc chuẩn hoá các quy trình nghiệp vụ TT- TV, một số công ty tin ho ̣c đã nghiên cứu và phát triển các phần mềm ứng du ̣ng phu ̣c vu ̣ cho tổ chức , quản lý và khai thác thông tin. Trong số đó có thể kể đến phần mềm thư viện điện tử Libol của công ty Công nghệ tin ho ̣c Tinh Vân.

2.2. Giai đoạn 2: Từ 2002 đến hết quý I năm 2008: quản lý thƣ viện bằng phần mềm thƣ viện tích hợp Libol mềm thƣ viện tích hợp Libol

2.2.1. Các nội dung ứng dụng của Libol

Đến cuối năm 2001 , sau khi tiếp nhận Dự án Giáo dục Đại học QIC A, với nguồn kinh phí 500.000 USD, ban lãnh đa ̣o Trung tâm đã lập dự án, thành lập hội đồng bao gồm các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực công nghệ thông tin và thư viện để

đánh giá và lựa cho ̣n phần mềm thư viện trong nước đáp ứng đủ các yếu tố. Đến tháng 3 năm 2002 Trung tâm đã nghiên cứu và quyết đi ̣nh mua phần mềm thư viện điện tử Libol 5.0. Đến năm 2004 Trung tâm đã chuyển sang sử du ̣ng phiên bản mới Libol 5.5.

Libol (LIBrary OnLine), bộ phần mềm giải pháp Thư viện điện tử - Thư viện số được Tinh Vân nghiên cứu và phát triển từ n ăm 1997, là sản phẩm phần mềm thư viện điện tử và quản lý tích hợp nghiệp vụ thư viện thành công nhất ở Vi ệt Nam. Libol có thể được triển khai trên nhiều mô hìn h thư viện khác nhau. Các thư viện này có thể là thư viện đóng hoặc mở, là những thư viện truyền thống như những thư viện công cộng, thư viện của các trường đại học , các trung tâm thông tin, các thư viện chuyên ngành ... cho đến những thư viện điện tử quy mô lớn.

Hình 1: Giao diện phần mềm Libol 5.5 tại Trung tâm

Phiên bản Libol 5.5 sử du ̣ng ta ̣i Trung tâm có các phân hệ cơ bản sau:

Phân hệ bổ sung: Diện tài liệu bổ sung, xử lý của Trung tâm không chỉ có

tài liệu tiếng Việt mà các ngôn ngữ khác trong đó chủ yếu là tiếng Anh chiếm tỉ l ệ không nhỏ. Nắm bắt được nhu cầu chia sẻ bản ghi thư mục từ các CSDL lớn trên thế giới, phần mềm Libol đã tích hợp giao thức Z39.50. Các biểu ghi tài liệu nước ngoài sẵn có từ các CSDL khác là những biểu ghi đu ̛ợc xử lý tương đối chuẩn mực , tuân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thư viện số tại trung tâm thông tin thư viện, đại học quốc gia hà nội (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)