CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN TƢ LIỆU
3.3. CÁC MỐI QUAN HỆ
3.3.1. Quan hệ giữa nhóm vật liệu kiến trúc ở Khu trung tâm di tích Cố
tích Cố đơ Hoa Lƣ với vật liệu kiến trúc thời kỳ trƣớc đó
Ở Hoa Lƣ bên cạnh nhóm vật liệu kiến trúc thời Đinh - Tiền Lê mang tính chủ đạo, cịn xuất hiện một số ít vật liệu gạch xây dựng kiến trúc thời Bắc thuộc. Những viên gạch giai đoạn Bắc thuộc ở Hoa Lƣ có hai nhóm là gạch xây hình khối chữ nhật và gạch múi bƣởi. Cả hai loại gạch này đều có chất liệu, kích thƣớc và hoa văn trang trí tƣơng tự những viên gạch cùng loại đã tìm thấy ở nhiều di tích có cùng niên đại trên khắp đất nƣớc, đặc biệt là ở hai khu vực thành Luy Lâu (Bắc Ninh) và Thăng Long (Hà Nội).
Nghiên cứu hiện vật gạch, qua các cuộc khai quật tại Luy Lâu và Thăng Long ở thời điểm trƣớc thế kỷ X, có thể thấy có ba nhóm loại hình gạch:
- Loại thứ nhất là gạch khổ to, dày màu xám đen hoặc vàng nhạt, hình khối hộp chữ thập, kích thƣớc lớn (39cm x 18,5cm x 7cm). Trang trí hoa văn chủ yếu là hình ơ trám lớn, hoặc để trơn. Cũng có một số viên trang trí hình vịng trịn đồng tâm (bản rộng), hoặc chữ S.
- Loại thứ hai là gạch xây có kích thƣớc nhỏ (14,5cm x 31cm x 33,5cm), màu đỏ, độ cứng cao. Loại này thƣờng để trơn hoặc trang trí hoa văn xƣơng cá, văn trám đơn.
- Loại thứ ba là gạch kích cỡ khá lớn, tiết diện hình múi bƣởi (với số đo chủ yếu 30,5cm x 16,5cm x 4,5cm x 3cm), trang trí nằm ở các rìa cạnh gạch có hình xƣơng cá hoặc hình trám đơn nhỏ.
Cả ba loại gạch trên đều thấy ở Hoa Lƣ. Đặc điểm chung của nhóm gạch này ở Hoa Lƣ đều là gạch vỡ đƣợc tận dụng lại để lát nền hoặc làm tƣờng kiến trúc bên cạnh những viên gạch đƣợc chính những ngƣời thợ thủ công Đại Việt làm ra.
Nghiên cứu những viên gạch niên đại thế kỷ IX đổ về trƣớc ghi nhận nhóm gạch này tham gia vào xây dựng kiến trúc ở Hoa Lƣ là rất ít so với nhóm gạch niên đại thế kỷ X. Chứng tỏ bƣớc vào thế kỷ X, cùng với niềm tự hào giành đƣợc độc lập dân tộc, thoát khỏi ách đô hộ Bắc thuộc gần ngàn năm, ngƣời Việt đã tiếp thu những tinh hoa của kỹ thuật làm gạch mới từ Trung Hoa, kết hợp với những hiểu biết riêng của mình để tạo nên một loại vật liệu gạch bền, chắc phục vụ xây dựng những cơng trình kiến trúc mới ở
Kkinh đô Hoa Lƣ xƣa.
Điểm đặc biệt khác, mặc dù thấy xuất hiện gạch thời Bắc thuộc, nhƣng ở Hoa Lƣ lại không thấy xuất hiện các loại ngói mang đặc trƣng của giai đoạn Bắc thuộc nhƣ ngói ống màu xám có in dấu vải, đầu ngói có trang trí hoa văn
hình hoa thị, hình mặt hề, hình vân mây cuốn, hình chữ Triện… nhƣ đã phát hiện phổ biến ở các di tích Luy Lâu (Bắc Ninh) và Hoàng thành Thăng Long. Điều này càng thể hiện ở Hoa Lƣ, cho đến trƣớc khi xây dựng các cơng trình kiến trúc thuộc thế kỷ X, những kiến trúc thời Bắc thuộc là rất mờ nhạt.
Nghiên cứu các loại ngói lợp bộ mái kiến trúc cho biết ở Hoa Lƣ xuất hiện cả hai loại ngói là ngói ống và ngói phẳng. Với nhóm ngói ống, đặc biệt là với nhóm ngói ống phần đầu có trang trí, tuy vẫn mang dấu ấn kỹ thuật của thời Bắc thuộc nhƣng phong cách và hoa văn trang trí đã mang dấu ấn đậm nét của văn hóa Việt Nam. Những đồ án hoa sen, trang trí chim phƣợng vờn nhau mềm mại, uyển chuyển mang đậm dấu ấn văn hóa Việt.
Ở Hoa Lƣ, loại ngói phẳng hay cịn gọi là ngói mũi lá là loại hình hiện vật phát hiện nhiều và phổ biến nhất. Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng loại ngói này mang đặc trƣng của ngói Chămpa [42] và khác hẳn với truyền thống kiến trúc Trung Hoa [61]. Loại ngói này đã xuất hiện từ rất sớm trong kiến trúc đền tháp Chămpa, mà những dấu tích của nó cịn thấy ở các tháp Mỹ Sơn E1, E3 tháp An Phú, Trà Kiệu (Quảng Nam) có niên đại từ thế kỷ V đến thế kỷ X. Đặc trƣng chung của ngói Chăm là ngói có kích thƣớc nhỏ, bản hẹp, thân dài, mũi nhọn hình tam giác cân, đáy hẹp. Móc ngói uốn vng góc với thân, rộng bằng thân. Ngói có màu đỏ nhạt hay vàng nhạt. Độ nung khá cao, xƣơng ngói mịn, cứng. Kích thƣớc ngói có nhiều loại nhƣng phổ biến bản rộng trung bình từ 6cm - 8cm, chiều dài từ 18cm - 22cm. Mũi ngói đa phần dài từ 6cm - 9cm, tỉ lệ mũi với thân mũi chiếm khoảng 1/3 chiều dài thân ngói, xƣơng ngói dày 1,5cm - 2cm. Loại ngói này có đặc điểm là gọn nhẹ, dễ sản xuất, có thể lợp trên bộ khung mái có độ chịu lực không lớn. Với những đặc điểm tiện lợi nhƣ vậy, thời Đinh - Tiền Lê đã tiếp nhận và sử dụng loại ngói này để lợp nên bộ mái kiến trúc khung gỗ của mình.
Nói chung nghiên cứu những vật kiệu kiến trúc ở thế kỷ X tại khu di tích Ccố đơ Hoa Lƣ có thể nhận thấy lịch sử phát triển của vật liệu kiến trúc và kiến trúc ở Hoa Lƣ nói riêng và kiến trúc thế kỷ X ở Việt Nam nói chung là sự phát triển kết hợp hài hòa giữa phong cách kiến trúc truyền thống và những kỹ thuật mới đƣợc du nhập từ bên ngồi. Trong đó nổi bật lên là sự kết hợp hài hịa, sáng tạo để hình thành nên một phong cách mới rất đặc trƣng của thời Đinh - Tiền Lê.
3.3.2. Quan hệ giữa nhóm vật liệu kiến trúc ở Khu trung tâm di tích Cố đơ Hoa Lƣ với vật liệu kiến trúc thời Đinh - Lê ở Hồng thành tích Cố đơ Hoa Lƣ với vật liệu kiến trúc thời Đinh - Lê ở Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội
Mặc dù mới giành đƣợc độc lập nhƣng thời Đinh - Tiền Lê đã hình thành nên một phong cách kiến trúc rất riêng biệt không lẫn với bất kỳ thời kỳ nào và khá thống nhất ở hầu khắp các di tích có niên đại thế kỷ X đã đƣợc nghiên cứu qua các cuộc khai quật khảo cổ. Qua nghiên cứu nhóm vật liệu kiến trúc có thể nhận thấy rất rõ điều này.
Các cuộc khai quật tại Thăng Long - Hà Nội đã tìm thấy nhiều viên gạch hình chữ nhật, trong đó có những viên in chữ “Đại Việt quốc quân thành chuyên”, nhiều loại ngói ống lợp diềm mái có đầu trang trí hoa sen, các loại ngói âm hình chữ nhật lịng cong, cùng các loại ngói úp nóc trang trí tƣợng un ƣơng hay quầng sáng đƣợc làm từ chất liệu đất sét màu đỏ, giống nhƣ ở Hoa Lƣ.
Tại địa điểm 18 Hồng Diệu (Hà Nội) cũng đã tìm thấy dấu tích nền móng của 13 cơng trình kiến trúc thời Đinh - Tiền Lê nằm trong lớp văn hóa Đại La. Các cơng trình kiến trúc đều có quy mơ nhỏ, mặt bằng hình vng hoặc chữ nhật. Kỹ thuật làm nhà dùng các thanh gỗ ngắn (dài khoảng 80cm - 100cm) xếp dọc hoặc ngang khá vng vức tạo thành móng bè ở dƣới đáy các hố móng để gia cố chống lún chân cột (gọi là móng bè gỗ) (Bản ảnh 30). Đây
là kỹ thuật phổ biến mang đặc trƣng rất riêng biệt của kiến trúc thời Đinh - Tiền Lê. Trong số 13 dấu tích kiến trúc phát hiện đƣợc, có 12 dấu tích kiến trúc thuộc loại này. Trong đó có 3 kiến trúc có mặt bằng hình vng, quy mơ rất nhỏ nhƣng kết cấu móng lại khá kiên cố, phản ánh tính độc đáo của cơng trình. Bên cạnh đó, kỹ thuật dùng đá tảng đặt dƣới đáy các hố móng để kê chân cột cũng thấy xuất hiện ở đây. Phía dƣới các chân tảng cũng thấy có sự gia cố chống lún bằng ngói vỡ hoặc sỏi sơng.
Có thể thấy rằng ở thời điểm thế kỷ X, các cơng trình kiến trúc mang phong cách Đinh - Tiền Lê khá thống nhất. Các loại vật liệu kiến trúc hầu nhƣ khơng có sự khác biệt nên đặt chúng trong cùng một sƣu tập. Những ngƣời thợ thủ công thời kỳ này dù sản xuất vật liệu xây dựng ở địa phƣơng nào thì họ cũng đã nắm cùng một kỹ thuật chung mang đặc trƣng rất riêng của phong cách kiến trúc Đại Việt. Điều này phản ảnh các kiến trúc Đinh - Tiền Lê đã thực sự trở thành một phong cách kiến trúc riêng biệt.
3.3.3. Quan hệ giữa nhóm vật liệu kiến trúc ở Khu trung tâm di tích Cố đơ Hoa Lƣ với vật liệu kiến trúc thời Lý tích Cố đơ Hoa Lƣ với vật liệu kiến trúc thời Lý
Nhƣ trên đã nói, những vật liệu kiến trúc thời Đinh - Tiền Lê phát hiện ở Hoa Lƣ có một ý nghĩa quan trọng đánh dấu sự mở đầu của một ngành nghề thủ công mới xuất hiện của ngƣời Việt - nghề sản xuất vật liệu kiến trúc bằng đất nung.
Nếu nhƣ ở giai đoạn trƣớc ngƣời Việt sản xuất gạch, ngói thì đều theo phong cách của Trung Quốc và cũng chỉ phục vụ cho nhu cầu của quan lại Trung Quốc hoặc những ngƣời Việt phục vụ trong chính quyền đơ hộ là chính. Tuy nhiên, bƣớc sang thế kỷ X, cùng với việc giành đƣợc độc lập tự chủ, những thợ thủ công ngƣời Việt đứng ở một tâm thế khác, tâm thế của một ngƣời chủ đất nƣớc đã thả sức thăng hoa, sáng tạo ra những loại vật liệu kiến trúc mới hầu nhƣ không mang hoặc mang rất ít dấu ấn ảnh hƣởng của
Trung Quốc. Những phát minh, sáng tạo đó là tiền đề cho sự phát triển vƣợt bậc của sản xuất vật liệu kiến trúc ở các giai đoạn sau này. Những phong cách trang trí, tạo dáng của từng loại vật liệu kiến trúc ở thời Lý - Trần sau đó mang đậm dấu ấn của vật liệu kiến trúc thế kỷ X. Chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy những tƣợng un ƣơng ở thời Lý ở Thăng Long có hình dáng, kích thƣớc và phong cách trang trí tƣơng tự nhƣ tƣợng uyên ƣơng ở Hoa Lƣ. Những viên gạch lát nền, gạch bìa xây tƣờng hình chữ nhật… thấy ở nhiều di tích thời Lý trên khắp miền Bắc nƣớc ta cũng đều có hình dáng, kích thƣớc và phong cách tạo tác gần tƣơng tự ở Hoa Lƣ. Phong cách trang trí hoa sen, hoa cúc, trang trí chim phƣợng ở thế kỷ X đƣợc kế thừa và phát triển ở một mức độ cao hơn, kết hợp giữa sự mềm mại của thế kỷ X với sự tinh tế của những ngƣời thợ thủ cơng lành nghề thời Lý sau đó.
3.4. VẬT LIỆU KIẾN TRÚC VỚI NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ CỐ ĐÔ HOA LƢ
Nghiên cứu về vật liệu kiến trúc ở Hoa Lƣ qua các đợt điều tra, thám sát, khai quật từ trƣớc đến nay đã gợi mở nhiều vấn đề nghiên cứu lịch sử và văn hóa Việt Nam.
Về việc xây dựng Ccố đô Hoa Lƣ, sử cũ ghi rằng thời vua Đinh đã xây dựng thành và cung điện ở Hoa Lƣ. Thời Tiền Lê tiếp tục xây dựng nhiều hơn các cung điện Bách Bảo Thiên Tuế, Phong Lƣu, Cực Lạc, Tử Hoa, Đại Vân, Long LĐộc… [23]. Song lại có tƣ liệu của sứ giả nhà Tống lúc đó ghi rằng kinh thành của Đại Cồ Việt rất nhỏ bé, ẩm thấp và nghèo nàn với một vài nếp nhà tranh, lều gỗ. Những tƣ liệu từ vật liệu kiến trúc và những vết tích di tích kiến trúc phát hiện đƣợc qua các cuộc khai quật ở Hoa Lƣ đã vén mở phần nào diện mạo của Kkinh thành Hoa Lƣ lúc đó: Tthành quách kiên cố, nhiều
kiến trúc to lớn và trang trí cầu kỳ. Điều này chứng minh rằng những ghi chép của sử cũ Việt Nam về Kkinh đơ Hoa Lƣ là hồn tồn chân xác.
Về sự phát triển của nghệ thuật kiến trúc và trang trí kiến trúc: Các vết tích kiến trúc chỉ còn một phần các mảng nền hoặc đoạn tƣờng ngắn, song nó vẫn cho ta hình dung phần nào sự phát triển của kiến trúc và trang trí kiến trúc đƣơng thời. Hầu hết các kiến trúc thời Đinh - Tiền Lê đều đƣợc lát bằng các loại gạch vng và gạch chữ nhật có kích thƣớc vừa và lớn. Kỹ thuật lát ghép đơn giản nhƣng rất chắc chắn. Kỹ thuật gia cơng móng khá cơng phu. Quy mô của các nền khá lớn với nhiều tầng bậc khác nhau. Các kiến trúc nói trên đƣợc trang trí rất cầu kỳ: Nnền gạch đƣợc trang trí hoa sen, chim phƣợng. Bộ mái đƣợc trang trí hoa sen, tƣợng uyên ƣơng (tƣợng vịt), ngồi ra cịn đƣợc gắn thêm các hình đầu thú hay hình hoa cúc… Hàng chục loại ngói, đầu ngói, hàng chục kiểu gạch để thích ứng với từng kiến trúc và từng vị trí kiến trúc. Nó khẳng định nghệ thuật kiến trúc và trang trí thời Đinh Lê phát triển mạnh và hồn thiện.
Số lƣợng gạch ngói, vật liệu kiến trúc lớn ở Hoa Lƣ còn cho thấy sự phát triển vƣợt bậc của một số nghề thủ cơng truyền thống. Nghề nung gạch ngói đã rất phát triển ở giai đoạn này, thể hiện qua kỹ thuật làm và trang trí trên gạch ngói rất thuần thục. Nghề chế tạo và gia công đồ gỗ vốn là một ngành nghề truyền thống của ngƣời Việt, bƣớc vào giai đoạn này đƣợc nâng
lnên một tầm cao mới, thể hiện qua sự trang trí hoa mỹ, cầu kỳ những cấu
kiện kiến trúc trên bộ mái.
Những vật liệu kiến trúc ở Hoa Lƣ còn thể hiện rõ bản sắc văn hóa và tinh thần dân tộc, thể hiện ở: Nnhững viên gạch ghi quốc hiệu Đại Việt, các đề tài trang trí có sự khác biệt các đề tài tƣơng tự ở Trung Quốc, Triều Tiên và Nhật Bản. Việc tiếp nhận một số đề tài hoa sen, chim phƣợng từ Trung Quốc đều đã đƣợc biến điệu hoàn tồn. Việc tiếp thu loại ngói mũi lá Chămpa đã sáng tạo thêm hai đƣờng gờ ở lƣng ngói. Tất cả đã tạo ra phong cách dân tộc rất rõ ngay từ buổi đầu đất nƣớc đƣợc độc lập. Tinh thần đó khơng phải có
ngay từ Hoa Lƣ mà nó đƣợc tiếp thu truyền thống dựng và giữ nƣớc lâu dài trƣớc đó của ngƣời Việt đến nay đƣợc dịp trổ hoa kết trái. Tinh thần đó cũng tạo ra nhiều tiền đề vật chất cho các thời sau tiếp nhận và phát huy. Nghiên cứu truyền thống văn hóa Việt Nam từ thời Đinh Lê đến thời Lý Trần có thể nói văn hóa Lý Trần tiếp tục văn hóa Đinh Lê và phát triển tới đỉnh cao, khơng thể có văn hóa Lý Trần nếu khơng có văn hóa Đinh Lê.
3.5. TIỂU KẾT
Chƣơng này đã đi sâu nghiên cứu về đặc trƣng của nhóm vật liệu kiến trúc thời Đinh Lê ở Hoa Lƣ cùng các mối quan hệ của nó với các nhóm vật liệu kiến trúc ở các di tích thế kỷ X ở một số nơi khác, cũng nhƣ với nhóm vật liệu kiến trúc ở giai đoạn trƣớc và sau đó.
Đặc trƣng của vật liệu kiến trúc ở Hoa Lƣ là sự xuất hiện phổ biến của nhóm hiện vật gạch, ngói có chất liệu đồng nhất là đất nung màu nâu đỏ, chất liệu khá mịn, chắc, nhƣng độ nung khơng cao nên khi nằm lâu trong lịng đất, thƣờng bị mềm, bở và rất dễ bị mủn nát.
Vật liệu kiến trúc ở Hoa Lƣ, đặc biệt là nhóm gạch ngói, mặc dù ngƣời Việt học hỏi kỹ thuật của ngƣời Trung Quốc nhƣng đã hoàn toàn sản xuất theo tiêu chuẩn riêng của mình. Những mơ típ trang trí sen, phƣợng khơ cứng cũng đƣợc ngƣời Việt điều chỉnh làm mềm mại, phù hợp hơn với văn hóa Việt. Những vật liệu kiến trúc và trang trí kiến trúc mới nhanh chóng đƣợc ngƣời Việt hòa cùng phong cách kiến trúc tre gỗ truyền thống, từ đó tạo nên phong cách kiến trúc và và trang trí kiến trúc riêng, đặc sắc, mang đậm bản sắc dân tộc.
Những vật liệu kiến trúc ở Hoa Lƣ góp thêm tƣ liệu khẳng định khu di tích Cố đơ Hoa Lƣ đƣợc xây dựng vào thời Đinh Lê. Tất cả hệ thống di tích, di vật tìm đƣợc ở Hoa Lƣ đa phần đều nằm trong khoảng niên đại khoảng thế
kỷ X. Niên đại này có lẽ nằm vào nửa cuối thế kỷ X - đầu thế kỷ XI nhƣ trong