Chính sách ngoại giao thể thao giai đoạn năm 2009 đến nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiến tạo sức mạnh mềm trung quốc qua ngoại giao thể thao trong những năm đầu thế kỷ 21 (Trang 44)

1.2 .Cơ sở lý thuyết

2.1.2. Chính sách ngoại giao thể thao giai đoạn năm 2009 đến nay

Sau Olympic Bắc Kinh năm 2008, sự phát triển của thể thao Trung Quốc lên tầm cao mới. Ngày 29 tháng 9 năm 2008, Cựu Chủ tịch nƣớc Hồ Cẩm Đào đón tiếp đoàn đại biểu Olympic và đoàn đại biểu khuyết tật Trung Quốc chỉ ra ―xây dựng toàn diện cƣờng quốc thể thao‖, sự phát triển của sự nghiệp thể thao Trung Quốc từ nƣớc lớn thể thao phát triển mạnh sang cƣờng quốc thể thao.100 Ngoại giao thể thao lần đầu tiên đƣợc chú trọng trong kế hoạch 5 năm lần thứ mƣời hai của sự nghiệp thể thao Trung Quốc. Trong đó chỉ ra ―những công việc đối ngoại của thể thao phối hợp hai cục diện trong nƣớc và quốc tế, phục vụ cho nhu cầu ngoại giao quốc gia và xây dựng cƣờng quốc thể thao; tiếp tục mở rộng sự giao lƣu và hợp tác thể thao quốc tế; tăng cƣờng giao lƣu và hợp tác với các nƣớc châu Á, đặc biệt là các nƣớc láng giềng, thúc đẩy hợp tác hai bên cùng có lợi với các nƣớc phát triển châu Âu và châu Mỹ, củng cố và phát triển mối quan hệ hữu nghị với các nƣớc châu Phi và Mỹ Latinh, viện trợ thể thao cho các nƣớc đang phát triển; tiếp tục củng cố và tăng cƣờng mối quan hệ hữu nghị với các tổ chức thể thao quốc tế nhƣ Uỷ ban Olympic

99中国国家体育读局将读行推广健身气功新方法〃http://sports.sina.com.cn/s/2003-07-30/085011390s.shtml

quốc tế, ban giám đốc Olympic châu Á và các liên đoàn thể thao quốc tế, tham gia tích cực vào các công việc quốc tế, tăng cƣờng sức ảnh hƣởng và quyền phát ngôn, hình thành cục diện ngoại giao thể thao toàn diện mới, đa lĩnh vực, nhiều cách thức‖.

2.1.2.1. Tham gia cuộc thi đấu thể thao với thực lực mạnh

Á vận hội Quảng Châu năm 2010, Trung Quốc giành đƣợc 199 huy chƣơng vàng, 119 huy chƣơng bạc và 98 huy chƣơng đồng, đã củng cố địa vị ―bá chủ‖ trong giới thể thao châu Á;101 Olympic mùa đông Vancouver, vận động viên Trung Quốc giành đƣợc 5 huy chƣơng vàng, 2 huy chƣơng bạc, 4 huy chƣơng đồng, trong bảng huy chƣơng vàng là đứng thứ 7, các môn thể thao mùa đông Trung Quốc đƣợc phát triển;102 đại hội thể thao sinh viên Thâm Quyến năm 2011, đoàn đại biểu sinh viên Trung Quốc giành đƣợc 75 huy chƣơng vàng, 39 huy chƣơng bạc, 31 huy chƣơng đồng, bảng huy chƣơng vàng và bảng tổng huy chƣơng xếp hạng thứ nhất đã cho thế giới thấy sức mạnh thể thao của sinh viên Trung Quốc.103 Olympic Luân Đôn năm 2012, Trung Quốc giành đƣợc 38 huy chƣơng vàng, 27 huy chƣơng bạc, 23 huy chƣơng đồng, giành đƣợc kết quả tốt trong quá trình tham gia Olympic, đặc biệt là những vận động viên trẻ nhƣ Sun Yang, Ye Shiwen đã ảnh hƣởng đến cả thế giới.104 Olympic dành cho ngƣời khuyết tật năm 2012, đoàn đại biểu Trung Quốc giành đƣợc 95 huy chƣơng vàng, 71 huy chƣơng bạc, 65 huy chƣơng đồng, một lần nữa đứng đầu trong bảng huy chƣơng vàng và bảng tổng huy chƣơng.105

Sau khi kết thúc Olympic Bắc Kinh năm 2008, ngoại giao thể thao Trung Quốc đã phát triển với thành tích cao. Sức mạnh thi đấu làm cho Trung Quốc thêm 101读届读运会金牌榜〃2011-11-28http://blog.163.com/aluofei_2006%40126/blog/static/179664032010102801944649/ 102 2.4.读届奥运会读牌榜〃http://baike.sogou.com/v522407.htm 103 2012年读敦残奥会读牌榜最读排名〃http://www.nanrenwo.net/tiyu/14061.html 104读届奥运会读牌榜〃http://baike.sogou.com/v522407.htm 105金牌榜_2011年深圳大运会〃http://sports.qq.com/2011sz/medals/

nhiều tự tin, mở rộng ảnh hƣởng trong ngoại giao thể thao.

2.1.2.2. Tự tin gánh vác nghĩa vụ thể thao quốc tế

Việc tổ chức Á vận hội Quảng Châu năm 2012 đã thể hiện giác ngộ văn hóa trong quá trình gánh vác nghĩa vụ thể thao quốc tế, nâng cao sức ảnh hƣởng quốc tế.106 Trung Quốc đã giành đƣợc quyền tổ chức thi đấu điền kinh thế giới năm 2015, đã thể hiện Trung Quốc gánh vác nghĩa vụ thể thao quốc tế. Môn điền kinh có sức ảnh hƣởng lớn trong lĩnh vực thi đấu thể thao. Tổ chức thi đấu điền kinh thế giới, đã thúc đẩy sự phát triển môn điền kinh Trung Quốc và mở rộng giao lƣu với các nƣớc trên thế giới. Năm 2014, Trung Quốc tổ chức đại hội Olympic thanh thiếu niên quốc tế lần thứ 2 tại Nam Kinh, đây là lần thứ hai Trung Quốc tổ chức đại hội Olympic sau đại hội Olympic mùa hè Bắc Kinh năm 2008. Đây chính là sự tin cậy và chờ đợi của thế giới đối với thể thao Trung Quốc. Đại hội lần này đã làm cho vận động viên cảm thấy sự kết hợp chặt chẽ giữa văn hóa truyền thống Trung Quốc với văn minh hiện đại. Giấc mơ thể thao Trung Quốc là một phần của ―giấc mơ Trung Quốc‖, tổ chức đại hội Olympic thanh thiếu niên quốc tế lần thứ 2 làm cho giấc mơ Trung Quốc thêm bƣớc tiến.107

2.1.2.3. Tích cực tham gia giao lưu văn hóa thể thao quốc tế

Năm 2011, Trung Quốc tổ chức đại hội thể thao quần chúng thế giới lần thứ 14. Thông qua tổ chức đại hội thể thao này, Trung Quốc đạt đƣợc mục tiêu ―thông qua đại hội thể thao quốc tế tăng cƣờng giao lƣu thể thao với thế giới‖, cho cả thế giới nhìn thấy sự đảm đang của Trung Quốc trong quá trình phát triển thể thao quần chúng thế giới.108 Năm 2012, Trung Quốc đã tham gia Olympic Luân Đôn. Trong Thế vận hội lần này, Trung Quốc là đoàn đại biểu quy mô lớn nhất, đã thể hiện rõ

106胡国读〃读金读〃共享激情共读和读---广州读运会的成功与启示【J】〃求是〃2010 107武建读〃南京青奥会的读读及其读读意读的研究【J】〃读章〃2012(24)

thái độ tích cực, tự tin cuả Trung Quốc trong quá trình thúc đẩy phát triển thể thao thế giới, mang lại ảnh hƣởng rất lớn.

Trong những năm đầu thế kỷ 21, chính sách ngoại giao thể thao trải qua hai giai đoạn lịch sử, lần lƣợt tiến lên từ nƣớc lớn thể thao sang cƣờng quốc thể thao.

2.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến chính sách ngoại giao thể thao Trung Quốc

2.1.3.1. Yếu tố chính trị

Ngoại giao thể thao Trung Quốc tiến hành trong môi trƣờng chính trị quốc tế, phục tùng và phục vụ cho chính sách ngoại giao quốc gia. Ngoại giao thể thao đƣợc đƣa vào chiến lƣợc ngoại giao tổng thể quốc gia. Ngoại giao thể thao đã phát huy tác dụng lớn trong bảo vệ chủ quyền quốc gia, lập hình tƣợng quốc gia và tăng hữu nghị giữa Trung Quốc với các nƣớc khác. Hiện nay, môi trƣờng chính trị quốc tế ảnh hƣởng đến an ninh quốc gia của Trung Quốc làm cho Trung Quốc tăng tốc độ nghiên cứu chính sách ngoại giao thể thao. Mỹ và Nhật cùng ngăn chặn vũ khí loại mới của Trung Quốc và ký hiệp định phòng vệ chung ép buộc Trung Quốc, phải nhận thức lại công dụng chính trị của thể thao.

Ý chí quốc gia, hình thái ý thức và chế độ xã hội là những yếu tố ảnh hƣởng đến ngoại giao thể thao. Trung Quốc xây dựng xã hội hài hòa và phổ biến chính sách ngoại giao hòa bình tăng cƣờng chính sách ngoại giao thể thao.

Hiện nay, ngoại giao thể thao đã trở thành bộ phận cấu thành của ngoại giao tổng thể quốc gia và phát huy tác dụng lớn trong quá trình phát triển quan hệ quốc tế.

2.1.3.2. Văn hóa luân lý truyền thống

Những văn hóa luân lý truyền thống nhƣ ―thiên nhân hợp nhất‖, ―chí trung hòa‖(致中和)... là hƣớng phát triển của văn hóa thể thao Trung Quốc.109

Luân lý thể thao truyền thống ―coi trọng việc tham dự‖ đã xuyên suốt cả quá trình ―Nhất hữu nghị, nhì thi đấu‖ trong lĩnh vực ngoại giao thể thao. Ngƣời sáng

109中 庸 之 道 — — “ 致 中 和 〃 天 地 位 焉 〃 万 物 育 焉 ” ,

lập đại hội Olympic ông Pierre De Coubertin tuyên truyền tinh thần Olympic ―coi trọng việc tham dự‖. Tƣ tƣởng thể thao ―Nhất hữu nghị, nhì thi đấu‖ là theo đuổi văn hóa ―hòa‖. Dựa trên cơ sở văn hóa này, Chủ tịch Ủy ban Olympic Đài Loan ông Wu Jingguo bỏ phiếu tán thành Bắc Kinh xin đăng cai Olympic năm 2008.110

Hiện nay, Trung Quốc phải tuân theo khẩu hiệu ―Nhất hữu nghị, nhì thi đấu‖, nắm bắt cơ hội Olympic, phổ biến mạnh mẽ khái niệm ―Olympic nhân văn, Olympic khoa học, Olympic màu xanh‖ làm cho nhân dân các nƣớc hiểu biết Trung Quốc và ủng hộ sự nghiệp thống nhất hòa bình của Trung Quốc.

2.1.3.3. Sự ảnh hưởng trong nước

Hiện nay, chế độ Chủ nghĩa tƣ bản và chế độ Chủ nghĩa xã hội cùng tồn tại. Tính chất nội tại quốc gia đã quyết định ngƣời ta phải phục vụ cho lợi ích quốc gia. Các nƣớc trên thế giới tranh giành quyền tổ chức đại hội thể thao để tuyên truyền quảng bá nƣớc mình. Trong lĩnh vực thể thao, Mỹ và Nhật Bản có ý đồ lợi dụng Đài Loan để làm tổn hại thống nhất đất nƣớc của Trung Quốc và tuyên truyền ―học thuyết mối đe dọa Trung Quốc‖ trên quốc tế, cho nên Trung Quốc thông qua lập chính sách ngoại giao thể thao và tiến hành ngoại giao thể thao để giành đƣợc lợi ích quốc gia. Ngoại giao thể thao có thể vƣợt qua hình thái ý thức thực hiện cố tìm cái chung, gác lại cái bất đồng. Nói chung, thể thao phải phục vụ cho lợi ích quốc gia, ngoại giao thể thao phải gánh vác sứ mệnh kết nối và hòa giải quan hệ với nƣớc khác.

Ý chí ngƣời lãnh đạo quốc gia luôn đại diện ý chí giai cấp thống trị và xu hƣớng phát triển hình thái ý thức xã hội. Ý thức giai cấp của ngƣời lãnh đạo quốc gia đã quyết định phƣơng hƣớng phát triển chính sách ngoại giao thể thao và đối tƣợng ngoại giao thể thao. Sự nhận thức về công dụng chính trị thể thao của ngƣời lãnh đạo quốc gia đã quyết định có hay không sự gặp mặt với các nhân sĩ thể thao quốc tế, hoặc có phái đoàn thể thao đi thăm viếng nƣớc khác hay không.

2.2.Một số biện pháp qua ngoại giao thể thao để nâng cao sức mạnh mềm Trung Quốc Trung Quốc

Ngoại giao thể thao là một trong những cách thức để nâng cao sức mạnh mềm quốc gia, nó có nhiều cách thức thực hiện. Ngôi sao thể thao là một tiêu biểu của một môn thể thao và lĩnh vực thể thao, áp dụng sức ảnh hƣởng của ngôi sao thể thao triển khai ngoại giao thể thao có thể nâng cao sức mạnh mềm. Ngoài ra, tổ chức các sự kiện thể thao quốc tế trong nƣớc, tham gia các sự kiện thể thao quốc tế và viện trợ đối ngoại thể thao cũng là cách thức có hiệu quả để nâng cao sức mạnh mềm.

2.2.1. Cách thức cá nhân

2.2.1.1. Ngôi sao thể thao, vận động viên

Ngôi sao thể thao tƣợng trƣng tinh thần thể thao và trình độ thi đấu thể thao của một quốc gia. Sức ảnh hƣởng cá nhân của ngôi sao thể thao là loại sức mạnh mềm hài hòa tự nhiên, không giống nhân vật chính trị mang sắc thái chính trị. Thông qua ngôi sao thể thao để triển khai ngoại giao thể thao có thể tránh khỏi những vấn đề nhạy cảm. Ngôi sao thể thao có thể vƣợt qua quốc gia, không phân biệt quốc tịch, nó không những đại diện lĩnh vực thể thao của nó, mà còn đại diện hình tƣợng và văn hóa truyền thống của một quốc gia. Ngôi sao thể thao đã thúc đẩy giao lƣu và nâng cao sức mạnh mềm. Cho nên các cƣờng quốc trên thế giới tới tấp đào tạo ngôi sao thể thao trong nƣớc, áp dụng sức ảnh hƣởng của ngôi sao thể thao để triển khai ngoại giao thể thao.

Vận động viên bóng rổ Trung Quốc Yao Ming gia nhập Nhật BảnA, trải qua quá trình không thích ứng văn hóa Mỹ, văn hóa Mỹ xung đột với văn hóa Trung Quốc đến thích ứng văn hóa Mỹ và văn hóa Trung Quốc dung hòa với văn hóa Mỹ, cuối cùng tuyên truyền văn hóa truyền thống Trung Quốc cho Mỹ. Thông qua Yao Ming, Nhật BảnA thậm chí xã hội Mỹ đƣợc hòa thêm nhiều yếu tố Trung Quốc, do vậy trong cuộc thi đấu Nhật BảnA thêm nhiều nét đặc sắc của Trung Quốc.111 Trong

hội đàm ―Fortune Global Forum‖ tổ chức tại Hồng Kông năm 2001, cựu Tổng thống Mỹ Clinton nói rằng: Tôi chƣa bao giờ suy nghĩ đến xuất khẩu lớn nhất của Trung Quốc đối với Mỹ là một đàn ông cao 7 thƣớc Anh 1 tấc Anh ôm một quả bóng rổ.112

Li Na là vận động viên quần vợt chuyên nghiệp Trung Quốc. Cô thắng giải vô địch Pháp Mở rộng năm 2011 và trở thành ngƣời Châu Á đầu tiên thắng giải đơn Grand Slam quần vợt. Năm 2014, Li Na vô địch giải Úc Mở rộng sau khi vƣợt qua Dominika Cibulkova trong trận chung kết và có đƣợc grand slam thứ 2 trong sự nghiệp (sau Pháp Mở rộng). Sau tổ chức vô địch tại Australian Open Li Na đã vƣơn lên vị trí số 2 Thế giới. Bình thƣờng Li Na là một ngƣời hài hƣớc, tự tin và cá tính khiến cho cả thế giới nhìn thấy phong cách của vận động viên Trung Quốc. Li Na là ngƣời tham gia ―giấc mơ Trung Quốc‖, sự thành công của Li Na có thể chứng minh sự tồn tại của mình và pha thêm sắc màu vào ―giấc mơ Trung Quốc‖.

Giới thể thao quốc tế và cộng đồng quốc tế thông qua những biểu hiện của các vận động viên để nhận thức, đánh giá, hiểu biết Trung Quốc. Khi vận động viên giành đƣợc kết quả tốt là vinh dự cá nhân, cũng là vinh dự quốc gia, thể hiện sức mạnh thể thao cũng nhƣ sức mạnh tổng hợp quốc gia. Vận động viên Trung Quốc đã làm cho cả thế giới nhìn thấy hình tƣợng mới của Trung Quốc, thể hiện sức mạnh Trung Quốc.

2.2.1.2. Người lãnh đạo và ngoại giao thể thao

Nhiều ngƣời đứng đầu quốc gia có sở thích thể thao giống nhau, một số ngƣời đứng đầu quốc gia yêu thích một số môn thể thao đến mức say mê. Ngƣời đứng đầu hai nƣớc thông qua sở thích thể thao chung để phát triển quan hệ cá nhân, rút ngắn khoảng cách hai nƣớc, rất có lợi thiết lập quan hệ hữu nghị giữa hai nƣớc và thúc đẩy cải thiện quan hệ hai nƣớc. Ngoài ra, những ngƣời đứng đầu quốc gia yêu thích thể

112李 努 尔 〃 曲 北 林 : 姚 明 是 中 国 读 美 国 最 大 一 宗 出 口 — 克 林 读 读 富 读 读 读 读 球 【 EB/OL 】

thao cho cả thế giới nhìn thấy hình tƣợng sức khỏe, sự kiên trì… của một quốc gia. Ngày 6 tháng 5 năm 2008, cựu Chủ tịch nƣớc ông Hồ Cẩm Đào nhận lời mời của cựu Thủ tƣớng Nhật Bản Fukuda Yasuo đi thăm viếng Nhật Bản. Trong thời gian đó, ông Hồ Cẩm Đào trao đổi môn bóng bàn với thanh niên Trung-Nhật. Ông Hồ Cẩm Đào giao lƣu kỹ thuật môn bóng bàn với cầu thủ bóng bàn nổi tiếng Nhật Bản Fukuhara Ai và vận động viên bóng bàn Trung Quốc Wang Nan. Sự chuyên nghiệp của ông đã đƣợc khán giả vỗ tay nhiệt liệt. Cựu Thủ tƣớng Nhật Bản Fukuda Yasuo khen ông đánh bóng bàn rất hay, rất chuyên nghiệp. Cuộc thi đấu hữu nghị này có thể cải thiện quan hệ căng thẳng giữa hai nƣớc.113

Cựu Thủ tƣớng Ôn Gia Bảo kiên trì rèn luyện thể thao vào sáng sớm, tạo ra giai thoại ―ngoại giao rèn luyện sáng sớm‖. Cuối tháng 1 năm 2009, cựu Thủ tƣớng Ôn Gia Bảo gặp gỡ Hoa Kiều tại Berlin, nói đến thói quen rèn luyện sáng sớm, ông nói rằng kiên trì thói quen nhƣ vậy thể hiện tinh thần kiên trì của ngƣời Trung Quốc. Năm 2007 và năm 2010, cựu Thủ tƣớng Ôn Gia Bảo hai lần hữu hảo sang Hàn Quốc thăm viếng, trong sáng sớm ông đến công viên Hangang Seoul tập thể dục, nói chuyện với những ngƣời ở đây một cách thân mật. Ông nói rằng: Cái này là việc nhỏ, cũng là việc lớn, có thể làm thì làm, làm xong mới có ảnh hƣởng... đây chính là ngoại giao.114 Đây đã cho ngƣời ta cảm nhận sức hấp dẫn tính cách của ngƣời lãnh đạo Trung Quốc và hữu nghị giữa Trung Quốc với các nƣớc khác, hơn nữa cho ngƣời ta nhìn thấy không gian ngoại giao linh hoạt, không gian hoạt động rất lớn. Tháng 4 năm 2007, cựu Thủ tƣớng Ôn Gia Bảo thăm viếng Nhật Bản và đánh bóng chày với sinh viên Nhật Bản. Tám tháng sau, cựu Thủ tƣớng Nhật Bản Fukuda Yasuo sang Trung Quốc thăm viếng, ông lại chơi bóng chày với ông Ôn Gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiến tạo sức mạnh mềm trung quốc qua ngoại giao thể thao trong những năm đầu thế kỷ 21 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)