2.2 .Một số biện pháp qua ngoại giao thể thao để nâng cao sức mạnh mềm Trung Quốc
3.3. Gợi mở nhằm nâng cao sức mạnh mềm Trung Quốc trong tƣơng lai
3.3.2. Thiết lập cơ chế quản lý của ngoại giao thể thao
Thiết lập cơ chế đảm bảo nâng cao chế độ hóa các công việc ngoại giao thể thao. Cấu tạo cơ chế ngoại giao thể thao thích ứng xu thế phát triển thế kỷ mới, mới có thể giành đƣợc kết quả tốt trong quá trình triển khai ngoại giao thể thao, cũng nhƣ triển khai những công việc một cách hiệu quả góp phần nâng cao sức mạnh mềm.
3.3.2.1. Hoàn thiện cơ cấu lãnh đạo: Hoàn thiện cơ chế điều phối của ngoại giao thể thao
Hoàn thiện cơ chế tổ chức
Ngoại giao thể thao khác với các hình thức ngoại giao truyền thống, phải phối hợp với các bộ môn phi ngoại giao trong quá trình thực hiện ngoại giao thể thao. Nhƣng những hoạt động liên quan đến nƣớc ngoài của các bộ môn phi ngoại giao chỉ là những hoạt động ngoại giao phổ thông, dễ bị hạn chế bởi lợi ích của bộ môn này, dễ cạnh tranh nhau và lãng phí tài nguyên. Cho nên Bộ Ngoại giao phải thiết lập cơ quan điều phối ngoại giao thể thao do Bộ ngoại giao làm chủ đảo, tăng cƣờng
phối hợp với các bộ môn phi ngoại giao, hình thành hợp lực. Trong quá trình tổ chức đại hội Olympic Bắc Kinh, Trung Quốc đã thành lập hệ thống chỉ huy hai lớp: Bộ tổng chỉ huy và bộ chỉ huy vận hành để xử lý và điều hòa sự triển khai các công việc ngoại giao thể thao. Hiện nay, Trung Quốc đang suy nghĩ cách để từng bƣớc hoàn thiện cơ chế tổ chức, ví dụ: Từ tổ chức hội nghị không định kỳ và phi chính thức sang tổ chức hội nghị định kỳ và chính thức, các bộ môn phụ trách ngoại giao thể thao nâng cấp thành các cơ cấu điều hòa cấp cao. Ngoài ra, có thể suy nghĩ hình thành cơ chế đáp ứng những nhu cầu bức thiết trong ngoại giao thể thao, ví dụ trong quá trình truyền trao tay ngọn đuốc xảy ra sự kiện có nguy cơ ảnh hƣởng đến hình tƣợng quốc gia, khi đó các bộ môn quốc gia phải đƣợc vận hành, để tổng hợp các nguồn ứng phó khẩn cấp, làm cho thiệt hại giảm tới mức độ thấp nhất.
Tối ƣu hóa việc xây dựng cơ cấu tổ chức
Tối ƣu hóa việc xây dựng cơ cấu ngoại giao. Trên cơ sở giữ vững vị trí tổ chức ngoại giao thể thao cấp quốc gia, tối ƣu hóa việc xây dựng ngoại giao thể thao địa phƣơng. Giúp cho tổ chức thể thao ngoại giao địa phƣơng, ít nhất là cấp tỉnh phải có đƣợc thể chế tổ chức tƣơng ứng với cấp quốc gia. Hình thành vị trí tổ chức ngoại giao thể thao tƣơng ứng từ cấp quốc gia cho đến địa phƣơng, giúp cho thể chế thực thi chính sách và phƣơng châm ngoại giao thể thao càng thuận lợi, giảm thiểu các vấn đề nhƣ tắc nghẽn thông tin, bóp méo thông tin, khó khăn trong việc thực hiện theo chính sách v.v… Việc đồng bộ trong xây dựng ngoại giao thể thao cấp quốc gia tƣơng ứng với cấp địa phƣơng còn mang lại lợi ích trong việc điều phối quốc gia, sự hợp tác liên vùng giữa các địa phƣơng. Trong các trƣờng hợp cần sự hợp tác đa vùng, liên tỉnh, nếu có sự phối hợp cấp quốc gia thì sự hợp tác liên thông giữa các tỉnh cũng nhƣ các khu vực sẽ càng thuận lợi, giúp việc triển khai hợp tác ngoại giao đƣợc suôn sẻ, nâng cao hiệu quả ngoại giao thể thao.
Tăng cƣờng việc xây dựng thiết lập chức năng nhiệm vụ quản lý ngoại giao, áp dụng chặt chẽ chức năng quản lý tập trung. Theo những yêu cầu mới và hoàn cảnh
mới của công tác ngoại giao thể thao cần tăng cƣờng việc xây dựng chức năng nhiệm vụ quản lý từ quốc gia đến địa phƣơng, cụ thể sẽ do các cơ quan đối ngoại thuộc bộ phận hành chính chuyên trách thực hiện. Công tác ngoại giao thể thao cấp quốc gia nâng cao tính linh hoạt của việc thiết lập chức năng, thiết lập càng nhiều các chức năng càng kịp thời và càng hiệu quả nhằm giảm thiểu tình trạng quản lý chồng chéo đa cổng đa ngành Bộ phận ngoại giao ở cấp địa phƣơng cần giảm tính linh hoạt của nó, củng cố tăng cƣờng tính quy phạm, sự chặt chẽ và chức năng đối cổng, đối ngành. Loại bỏ một số chức năng có tính kinh tế và tính phát triển thị trƣờng mang xu hƣớng dịch vụ có tính lợi nhuận, nâng cao mô hình sức mạnh mềm ngoại giao. Ví dụ về nguyên tắc giao lƣu thể thao các trƣờng đại học sẽ do tự các trƣờng đại học triển khai, cần bộ phận phụ trách ngoại giao của trƣờng và bộ giáo dục tiến hành, không cần Bộ thể thao tham gia phê chuẩn, nhƣ vậy đƣợc xem là tăng cƣờng chức năng quản lý tập trung, giảm thiểu sự liên quan không cần thiết.
Về mặt biên chế cần tăng cƣờng độ nghiêng, đảm bảo biên chế của bộ phận ngoại giao thể thao không tùy ý dao động, nhiều biên chế, thiếu biên chế, hay thƣờng xuyên thay đổi biên chế. Tối ƣu hóa chỉ số phối hợp cán bộ lãnh đạo, hình thành thể chế điều tiết nội bộ và thể chế lƣu thông cán bộ điều hành hiệu quả. Áp dụng biện pháp tách biệt cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật, tránh hiện tƣợng chồng chéo, giúp hình thành một kênh chọn lọc nhân tài nội bộ.
Tăng cƣờng phát triển nguồn nhân lực
Phát triển nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng để phát triển ngoại giao thể thao. Bộ môn ngoại giao thể thao thực hiện các chính sách ngoại giao thể thao nhằm thích ứng hình thế quốc tế mới, nhu cầu quốc gia, nhu cầu phát triển công việc thể thao và nhu cầu nâng cao sức mạnh mềm quốc gia trên quốc tế. Trung Quốc phải thiết lập đội ngũ cán bộ ngoại giao thể thao phù hợp nhu cầu thời đại, lợi ích quốc gia. Công việc ngoại giao thể thao bao gồm hai yếu tố: Yếu tố ngoại giao và yếu tố thể thao. Cho nên phát triển nguồn nhân lực ngoại giao thể thao rất quan trọng.
Trƣớc đây thiếu nhân tài đa hợp trong công việc ngoại giao thể thao, tồn tại những tình trạng: có năng lực ngoại ngữ mà năng lực quản lý yếu, có năng lực quản lý mà năng lực ngoại ngữ yếu.
Tăng cƣờng phát triển nguồn nhân lực ngoại giao thể thao phải theo những phƣơng diện sau: Thứ nhất, tăng cƣờng nguồn nhân lực ngoại giao thể thao thiết lập ―cơ chế dài hạn‖( Long-Effect Mechanism). Trên tầng lớp quốc gia, công việc ngoại giao thể thao đã tiến vào một thời kỳ mới, bố trí cán bộ đa hợp, có năng lực quản lý, thạo ngoại ngữ, tài đức song toàn là mục đích căn bản để tăng cƣờng phát triển nguồn nhân lực ngoại giao thể thao thiết lập ―cơ chế dài hạn‖. Thiết lập ―cơ chế dài hạn‖ có thể tăng cƣờng cơ chế đào tạo nhân tài ngoại giao thể thao và nâng cao sức mạnh mềm Trung Quốc. Hai là ƣu hóa hệ thống đào tạo nguồn nhân lực ngoại giao thể thao. Theo hệ thống đào tạo nhân viên công chức và đơn vị sự nghiệp từng bƣớc hoàn thiện, các biện pháp nhƣ tuyển dụng, thăng chức, bổ nhiệm và bãi bỏ, đào tạo, giao lƣu... đã hình thành thể chế cơ chế hệ thống. Để đảm bảo thiết lập đội ngũ nhân tài quản lý ngoại giao thể thao mang tính tổng hợp, phẩm chất cao. Ƣu hóa hệ thống đào tạo nhân tài, điều chỉnh cơ chế thăng chức để lƣu lại nhân tài ngoại giao thể thao, rất có lợi đào tạo nhân tài đa hợp ngoại giao thể thao và có lợi cho sự thiết lập nguồn nhân lực ngoại giao thể thao dài hạn. Về mặt đào tạo, thêm vào những nội dung có tính chất ngoại giao để đảm bảo nội dung đào tạo mang tính phổ biến, hơn nữa cần có kế hoạch đào tạo mang tính đặc thù và tính chuyên nghiệp. Ba là thiết lập thể chế lƣu động nguồn nhân tài. Tăng cƣờng lƣu thông nhân tài cho các cán bộ ngoại giao thể thao đƣợc rèn luyện tại nhiều cƣơng vị, đa lĩnh vực và nhiều tầng lớp, rất có ý nghĩa quan trọng về đào tạo nhân tài đa hợp. Thông qua rèn luyện trong đa lĩnh vực, nhân tài ngoại giao thể thao mới có thể định vị cho nhân tài ngoại giao thể thao và đào tạo theo phƣơng hƣớng đúng đắn.
Ngoài ra, chú trọng đào tạo kỹ năng ngoại giao của ngôi sao thể thao. Ngoại giao thể thao phải dựa vào ngƣời, mỗi ngôi sao sang nƣớc khác đều đại diện hình tƣợng quốc gia. Trung Quốc nên dựa vào sức ảnh hƣởng của những ngôi sao thể thao
nổi tiếng nhƣ Yao Ming, cố gắng cho họ trở thành đại sứ ngoại giao thể thao để đại diện Trung Quốc. Trung Quốc phải tăng cƣờng hợp tác bộ môn ngoại giao thể thao với các bộ môn khác, đặc biệt là bộ môn giáo dục, tăng cƣờng kỹ năng chuyên nghiệp và kỹ năng ngoại giao, lúc nào cũng tự nhắc nhở mình là đại diện hình tƣợng quốc gia.
3.3.2.2. Về xây dựng đội ngũ
Phát huy tác dụng của Hoa kiều, ngƣời Hoa, lƣu học sinh, đại sứ quán Trung Quốc tại nƣớc khác
Hoa kiều là tài nguyên quan trọng của ngoại giao thể thao Trung Quốc, là cửa sổ thể hiện hữu nghị cho cả thế giới. Ví dụ phố Hoa Kiều tại Mỹ, đây là nơi cƣ trú của ngƣời Hoa. Múa rồng và múa sƣ tử đã tăng cƣờng sự hiểu biết của Mỹ với văn hóa truyền thống Trung Quốc. Hoa kiều cố gắng hết sức trong việc xây dựng hình ảnh Trung Quốc, đảm bảo đại hội thể thao đƣợc tổ chức thành công tốt đẹp. Ví dụ trong quá trình truyền tay ngọn đuốc tại nƣớc ngoài năm 2008, Hoa kiều tự quyết tổ chức bảo vệ lợi ích quốc gia đối kháng với lực lƣợng phản đối Trung Quốc.146 Hoa kiều và ngƣời Hoa khi nào cũng suy nghĩ đến Trung Quốc trong ngoại giao thể thao. Hoa kiều mang dòng máu của ngƣời Trung Hoa, do vậy trong tim họ luôn hƣớng về Trung Quốc và luôn cố gắng cống hiến hết khă năng của mình trong việc giữ hình tƣợng Trung Quốc nói chung và việc ngoại giao thể thao nói riêng.
Trung Quốc phải nâng cao phẩm chất cá nhân của lƣu học sinh, phải luôn nhớ rằng mình không chỉ đại diện hình ảnh cá nhân mà còn đại diện hình ảnh cho cả một quốc gia. Hiện nay, tỷ lệ lƣu học sinh học ngành thể thao không cao. Lƣu học sinh thể thao học tinh hoa thể thao nƣớc ngoài bổ sung và mở rộng nội dung thể thao Trung Quốc, tăng cƣờng năng lực ngôn ngữ để nghiên cứu và truyền bá văn hóa thể thao, cuối cùng tham gia các hoạt động thể thao của nƣớc ngoài để tuyên truyền hình tƣợng thể thao Trung Quốc.
146不读反读读力蓄意破坏海外读人读读呵读圣火,
Đại sứ quán Trung Quốc tại các nƣớc khác nên liên hệ chặt chẽ với các Hoa kiều và ngƣời Hoa, lƣu học sinh tại nƣớc này, chủ động tuyên truyền cho họ thông tin trong nƣớc tránh khỏi một số truyền thông phản đối Trung Quốc nắm bắt cơ hội bóp méo sự thật. Cho nên đại sứ quán Trung Quốc phải chủ động hơn giảm bớt tuyên truyền của một số truyền thông phƣơng Tây, cố gắng thông qua Hoa kiều, ngƣời Hoa và lƣu học sinh giới thiệu Trung Quốc cho các nƣớc khác. Khi Trung Quốc triển khai ngoại giao thể thao, họ với nhân dân trong nƣớc cố gắng đảm bảo hoạt động thể thao tổ chức thuận lợi, đồng thời tăng cƣờng sức gắn bó dân tộc.
Phát huy tác dụng của các tổ chức phi chính phủ
Các tổ chức phi chính phủ là lực lƣợng phát triển xã hội trong nƣớc và quốc tế, nó có thể huy động quần chúng, cá nhân...147 Lấy Mỹ làm ví dụ, Mỹ khéo léo áp dụng tổ chức phi chính phủ. Các tổ chức thể thao Mỹ không do chính phủ quản lý, không mang tính chất chính phủ, họ chủ yếu dựa vào đầu tƣ nhân dân, cho nên họ rất tự do trong các hoạt động thể thao quốc tế, đƣợc nhiều nƣớc yêu thích. So sánh với Mỹ, các tổ chức thể thao Trung Quốc chƣa áp dụng lực lƣợng phi chính phủ một cách tốt nhất. Các tổ chức phi chính phủ mang tính linh hoạt, giảm nhạt sắc thái cƣỡng chế. Cho nên Trung Quốc phải phát huy đầy đủ tác dụng của các tổ chức phi chính phủ làm cho ngƣời nƣớc ngoài dễ chấp nhận.
Tích cực áp dụng phƣơng tiện truyền thông văn hóa
Các kênh truyền thông riêng (own media) là đặc điểm của phƣơng tiện truyền thông mới. Kỹ thuật Web 2.0 lấy blog và microblog làm đại diện đã cho tài nguyên ngoại giao công chúng đƣợc hội nhập một cách hiệu quả tại sân khấu hƣ cấu với tính linh hoạt và chi phí thấp. Ngoại giao microblog ngày càng trở thành một bộ phận cấu thành của các hoạt động đại sứ quán và lãnh sự quán tại nƣớc ngoài. Đến cuối năm 2013, đã có 38 tổ chức quốc tế và quốc gia tại Trung Quốc
lần lƣợt mở tài khoản trên microblog tiếng Trung, tuyên truyền những thông tin của nƣớc này và giao lƣu chặt chẽ với ngƣời sử dụng microblog Trung Quốc.148 Trong đó bao gồm đại sứ quán Mỹ tại Trung Quốc, đại sứ quán Anh tại Trung Quốc, trung tâm văn hóa Pháp, sở du lịch đại sứ quán Ai Cập tại Trung Quốc, đại sứ quán EU tại Trung Quốc... Nhƣng microblog của chính phủ Trung Quốc chƣa hƣớng tới nhân dân nƣớc ngoài. Trung Quốc có thể tham khảo đại sứ quán Mỹ mở trang chủ tại các trang Web chính thống tại các nƣớc cho nhân dân các nƣớc lấy đƣợc thông tin Mỹ. Tháng 11 năm 2010, thủ tƣớng Anh Cameron lần đầu tiên thăm Trung Quốc, đại sứ quán Anh tại Trung Quốc truyền bá tại chỗ qua microblog. Qua mấy ngày, ngƣời hâm mộ của microblog đại sứ quán Anh tại Trung Quốc từ hơn 8,000 ngƣời lên hơn 30,000 ngƣời.149 Khi Trung Quốc khai triển các hoạt động ngoại giao thể thao có thể áp dụng hiệu ứng ngƣời nổi tiếng trên giới thể thao, noi gƣơng Cameron để triển khai ngoại giao microblog, mở rộng sức ảnh hƣởng.
Báo, tạp chí cũng là phƣơng tiện truyền bá ngoại giao thể thao. Mƣời năm đầu thế kỷ 21, thƣơng mại xuất nhập khẩu sách báo của Trung Quốc nhập siêu với tỉ lệ 10:1, sách báo Trung Quốc chủ yếu xuất khẩu tới thị trƣờng các nƣớc châu Á và khu vực Đài Loan, Hồng Kông, đối với châu Âu và Mỹ, tỉ lệ nhập siêu ở mức lớn 100:1.150 Chúng ta có thể nhìn thấy xuất nhập khẩu sách báo của Trung Quốc không đƣợc lạc quan, tình huống này đƣợc từng bƣớc cải thiện. Nhƣng năng lực ngoại ngữ của học giả Trung Quốc bị hạn chế, nhiều thuật ngữ chuyên ngành rất khó dịch, gây trở ngại cho học giả Trung Quốc với học giả nƣớc ngoài trong đối thoại học thuật. Đồng thời, sức ảnh hƣởng của sách, luận văn thể thao Trung Quốc không mạnh,
148英国首相卡梅读开通新浪微博,借微博玩外交读足人气〃http://www.aliyun.com/zixun/content/2_6_345243.html〃 2014-12-11
149人民微博〃http://baike.baidu.com/view/3281104.htm
150
Nâng cao sức cạnh tranh văn hóa là con đƣờng vƣơn tới thành công của xuất khẩu sản nghiệp văn hóa Trung Quốc, http://news.xinhuanet.com/fortune/2011-05/08/c_121391940_2.htm, 5/2011
nghiên cứu khoa học thể thao cũng ít hơn học giả nƣớc khác. Cho nên, Trung Quốc phải tăng cƣờng xuất bản sách báo và xây dựng tập san thể thao ngoại ngữ, đồng thời học giả nghiên cứu thể thao phải tăng cƣờng năng lực ngôn ngữ và năng lực phiên dịch.
Áp dụng sân khấu giáo dục văn hóa để triển khai các hình thức hoạt động ngoại giao thể thao, đối với nâng cao sức mạnh mềm có ý nghĩa quan trọng. Ngoài môn bóng bàn ra, môn võ thuật là môn thể thao có thể đại diện yếu tố thể thao Trung Quốc nhất. Tổng cục thể thao Trung Quốc bàn với ―Ủy ban Hán ngữ quốc gia‖, áp dụng các học viện Khổng Tử để phổ biến môn võ thuật. Học viện Khổng Tử chủ yếu dạy học tiếng Trung và tuyên truyền văn hóa Trung Quốc. Hết năm 2014, đã có 466 học viện Khổng Tử và 713 lớp học Khổng Tử tại 124 quốc gia và khu vực.151 Ngày 23 tháng 9 năm 2014, lãnh đạo của Tổng cục thể thao Trung Quốc